Định hướng phát triển của các doanh nghiệp may Ờ Tập ựoàn dệt may

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 152 - 157)

ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020

Mục tiêu toàn ngành ựến Chỉ tiêu đơn vị tắnh

2010 2015 2020 1. Doanh thu triệu USD 14.800 22.500 31.000 2. Xuất khẩu triệu USD 12.000 18.000 25.000 3. Sử dụng lao ựộng nghìn

người

2.500 2.750 3.000

4. Tỷ lệ nội ựịa hóa % 50 60 70

5. Sản phẩm chắnh - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi các loại - Vải - Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn triệu m2 triệu SP 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000

Nguồn: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam

3.2.3. định hướng phát triển của các doanh nghiệp may Ờ Tập ựoàn dệt may Việt Nam may Việt Nam

Thị trường dệt may Việt Nam không ngừng phát triển và mở rộng ra nhiều quốc gia trên thế giớị Các sản phẩm của ngành may Việt Nam từ mẫu mã ựơn giản ựến phức tạp ựều ựược làm một cách có uy tắn. Trong tương lai, các doanh nghiệp may Việt Nam tiếp tục ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất và kinh doanh trên các hướng sau:

Một là, tiếp tục ựẩy mạnh xuất khẩu, ựạt từ 18 ựến 19 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu năm 2015; và khoảng 25 ựến 27 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu năm 2020. Các doanh nghiệp may VINATEX hướng tới mở rộng thị trường xuất khẩu tại các thị trường khó tắnh như Mỹ, EU, Nhật Bản.

Hai là, tăng tỉ lệ nội ựịa hóa, mở rộng thị trường nội ựịa, ựạt mức tăng trưởng caọ Khủng hoảng kinh tế, khó khăn trong xuất khẩu thời gian qua là cơ hội tốt ựể các doanh nghiệp may ựánh giá ựược tiềm năng của thị trường nội ựịa vốn ựã bị bỏ qua trong suốt một thời gian dàị

Ba là, ựa dạng hoá và nâng cao ựẳng cấp mặt hàng; phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tập trung vào sản xuất các dòng sản phẩm trung và cao cấp ựáp ứng yêu cầu của thị trường mà xu hướng chủ yếu là ựầu tư vào công nghệ và sản xuất chất lượng caọ để làm ựược ựiều này cần năng cao kỹ năng quản lý về phát triển sản phẩm và giao hàng, chú trọng khâu thiết kế và công nghệ phù hợp.

Bốn là, tắch cực thay ựổi phương thức sản xuất kinh doanh từ gia công sang mua bán sản phẩm có giá trị gia tăng caọ đồng thời ựẩy mạnh các hoạt ựộng hỗ trợ cho ngành may trong các hoạt ựộng thiết kế thời trang, hỗ trợ nguồn cung ứng nguyên, phụ liệu cho sản xuất kinh doanh. Tập trung phát triển các dự án lớn như hai trung tâm nguyên phụ liệu và 5 dự án dệt nhuộm trọng ựiểm tại một số ựịa phương.

Tập ựoàn dệt may Việt Nam hướng tới chương trình sản xuất vải dệt thoi phục vụ xuất khẩu giai ựoạn 2006-2015, trong ựó ựặt mục tiêu xuất khẩu 1 tỷ m2 vải vào năm 2015. Bên cạnh ựó, tập trung xây dựng một số trung tâm nhuộm lớn, ựầu tư ựổi mới công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa, kiên quyết không ựầu tư mở rộng và tiến tới ngừng hoạt ựộng các nhà máy nhuộm nhỏ công suất dưới 10 triệu m2/năm.

Năm là, dịch chuyển sản xuất may mặc từ các thành phố lớn về các ựịa phương có nguồn lao ựộng nông nghiệp và thuận lợi giao thông. Dự kiến cần tập trung ở ba khu vực: Miền Bắc (Các Huyện ngoại thành của các thành phố: Hà Nội, Nam định, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Vinh), miền Trung (Các huyện ngoại thành của các thành phố: Huế, đà Nẵng, và

xung quanh Khu công nghiệp Dung Quất), miền Nam (Các huyện ngoại thành của các thành phố: Hồ Chắ Minh, Tỉnh Bình Dương và một số tỉnh Miền Tây Nam Bộ).

Xu hướng hiện nay là di dời một số bộ phận sản xuất ựến các ựịa phương lân cận, hoặc chuyển hướng kinh doanh, chuyển ựổi ngành nghề kinh doanh sang kinh doanh những ngành ựem lại lợi nhuận tức thời như bất ựộng sản, chứng khoán. Các thành phố lớn có ựiều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn nhưng lại tỏ ra kém hấp dẫn ựối với ngành dệt may khi mà giá thuê ựất quá cao, một số chi phắ tăng cao do lạm phát, nhân công thiếu và chi phắ nhân công ựang tăng mạnh mẽ. Ngược lại, các tỉnh khu vực miền Trung và một số tỉnh lân cận lại ựang sẵn sàng ựón nhận quá trình chuyển dịch ựầu tư này thì ựiều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém. Tuy nhiên, hoạt ựộng kinh doanh hiện nay ựã mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư mạnh vào Việt Nam, nhiều doanh nghiệp ựã ựầu tư thông qua các dự án như ựầu tư công nghệ thiết bị mới ựể xử lý nước thải, ựầu tư sản xuất kinh doanh. đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp miền Trung ựể cải thiện cơ sở hạ tầng. Trong nhưng năm tới, hướng chuyển dịch chủ yếu sẽ tập trung ở khu vực miền Trung, tạo nên chuỗi sản xuất ựể tận dụng ựược khoảng cách hợp lý và bổ sung cho nhau

Qui hoạch dệt may theo vùng lãnh thổ về cơ bản thực hiện theo hiện trạng các khu vực phát triển dệt may và ựược phân bố ở bốn khu vực chắnh với những ựịnh hướng chắnh:

Bảng 3.2: Quy hoạch dệt may theo vùng, lãnh thổ Các khu vực chắnh Các tỉnh, thành phố định hướng 1. Khu vực I: Vùng ựồng bằng sông Hồng Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

- Di dời các nhà máy dệt nhuộm tại Hà Nội, Nam định ra các vùng ven ựô, các thị trấn, thị tứ. Mở rộng các làng nghề tại các ựịa phương ựể thu hút lao ựộng tại chỗ.

- Xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, mở rộng liên doanh liên kết

- Hình thành một cụm công nghiệp may xuất khẩu và ắt nhất ba

khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung. 2. Khu vực II: Vùng đông nam bộ TP Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận

- Giữ vai trò chủ ựạo trong việc cung cấp hàng tiêu dùng, tham gia hợp tác trao ựổi với các vùng khác và xuất khẩu;

- Phát triển trục công nghiệp Biên Hoà-TP Hồ Chắ Minh-Vũng Tàu; tập trung xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất

3. Khu vực III: Vùng duyên hải nam Trung bộ Quảng Trị, Quảng Nam,đà Nẵng, Quảng Ngãi,Bình định, Phú Yên

- Khu vực này dự kiến thu hút 20-25% số lao ựộng và tạo ra 20-25% giá trị sản

lượng dệt maỵ

- Tại khu vực này sẽ hình thành một cụm công nghiệp may xuất khẩu thuộc các tỉnh xung quanh thành phố đà Nẵng và một số khu công nghiệp dệt nhuộm tại Hòa Khánh (đà Nẵng), Quảng Trị. 4. Khu vực IV: đồng bằng sông Cửu Long Cần Thơ và các tỉnh lân cận

- Dự kiến thu hút 10-15% lao ựộng và tạo 10-15% giá trị sản lượng.

- Hình thành một cụm công nghiệp may xuất khẩu và một khu công nghiệp in, nhuộm, hoàn tất Nguồn: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam

3.2.4.định hướng tái cơ cấu các tập ựoàn kinh tế ở Việt Nam

3.2.4.1. Xu hướng tái cơ cấu các tập ựoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam

Tái cơ cấu doanh nghiệp là một tất yếu khách quan, là một trong những nội dung của tái cơ cấu nền kinh tế. Khuynh hướng chủ yếu tái cơ cấu các tập ựoàn kinh tế ở Việt Nam là:

- Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chắnh, tránh cạnh tranh nội bộ, ựảm bảo ựáp ứng yêu cầu phát triển mô hình tập ựoàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Ờ xã hội

- đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, giảm vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ, nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các công ty cổ phần ựể ựủ ựiều kiện niêm yết trên sàn khu vực và quốc tế; tăng cường sắp xếp ựổi mới như sáp nhập, thành lập các tổng công ty chuyên ngànhẦ

- Cơ cấu lại danh mục ựầu tư theo hướng tập trung nguồn lực ựảm bảo tiến ựộ chất lượng các dự án ựầu tư trọng ựiểm ựi vào vận hành; dự án có hiệu quả kinh tế cao, dãn tiến ựộ dự án chưa cần thiết, rút vốn những dự án hiệu quả không cao

- Cơ cấu nguồn nhân lực ựi ựôi với thực hiện quản trị doanh nghiệp từng bước hiện ựại

- Khắc phục triệt ựể tình trạng tổ chức sản xuất khép kắn trong các tập ựoàn, bảo ựảm báo cáo tài chắnh hợp nhất, minh bạch.

3.2.4.2. Các khuynh hướng tái cơ cấu các tập ựoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa tái cơ cấu các tập ựoàn kinh tế Nhà nước và các tập ựoàn kinh tế tư nhân, ựó là vấn ựề sở hữu, nguồn vốn; nguồn lực và năng lực quản lý; tắnh linh hoạt và chủ ựộng trong thay ựổị Những yếu tố ựó ựã tạo nên khuynh hướng tái cơ cấu của tập ựoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam như sau:

- Tái cơ cấu ựi vào chiều sâu và hướng tới tối ựa hóa giá trị doanh nghiệp, tạo sự hấp dẫn cả về hình thức lẫn nội dung

- Chủ ựộng lên phương án tái cơ cấu doanh nghiệp mà không ựợi ựến sức ép của thị trường hay khi có những khó khăn trong quản lý.

- Xác ựịnh tầm nhìn và chiến lược kinh doanh rõ ràng ựể sắp xếp lại, chuẩn hóa các quy trình kinh doanh, minh bạch thông tin tài chắnh ựể nâng cao vị thế và hiệu quả hoạt ựộng

- Xác ựịnh lộ trình tái cơ cấu doanh nghiệp phù hợp với các bước công việc cụ thể như rà soát, ựánh giá, thiết kế và triển khaị

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 152 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)