Tổng quan các doanh nghiệp may của tập ựoàn Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 76 - 80)

2.1.1. Sự phát triển của Tập ựoàn Dệt may Việt Nam

Giới thiệu chung

Tên gọi ựầy ựủ: Tập ựoàn Dệt May Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Textile and Garment Group, viết tắt là: VINATEX

Trụ sở chắnh: 25 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội Vốn ựiều lệ của Tập ựoàn Dệt May Việt Nam là vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam tại thời ựiểm ngày 01 tháng 01 năm 2005, sau khi ựã kiểm toán.

Tập ựoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) là doanh nghiệp lớn nhất trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, ựược thành lập trên cơ sở chuyển ựổi Tổng công ty Dệt may Việt Nam, hoạt ựộng chủ yếu trong lĩnh vực dệt maỵ Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VINATEX ựã thể hiện rõ vai trò hạt nhân trong sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

Một số thông tin cơ bản:

- 110 ựơn vị thành viên, ựơn vị liên kết - Giá trị sản xuất công nghiệp: 9.426 tỷ ựồng

- Xuất khẩu: 1.533 triệu USD (chiếm 19,2% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành)

- Năng lực sản xuất:

Sợi: 125.000 tấn (33% toàn ngành) Vải: 180 triệu m2 (25,7 % toàn ngành) Khăn: 8.000 tấn (20% toàn ngành)

May công nghiệp: 200 triệu sản phẩm (10% sản lượng toàn ngành) - Thị trường nội bộ VINATEX: bông/sợi 63%; sợi/vải 83%; vải/may 35%; sản xuất/tiêu thụ 10%; tắn dụng 5%

Các giai ựoạn phát triển

Giai ựoạn trước năm 1976, ngành dệt may Việt Nam tham gia sản xuất các sản phẩm phục vụ quân ựội và phục vụ ựời sống xã hộị

Giai ựoạn 1976 Ờ 1990, Tổng công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu may ra ựời với nhiệm vụ chắnh là sản xuất vải, quần áo, chăn màn,... cho tiêu dùng và làm ựầu mối xuất khẩu, nhập khẩu, trao ựổi hàng hóa theo Nghị ựịnh thư hằng năm với các nước xã hội chủ nghĩạ Trong thời gian này, ngành dệt may Việt Nam ựã phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do ựược tiếp quản toàn bộ các nhà máy, xắ nghiệp dệt may tại các tỉnh phắa nam và tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy trên phạm vi cả nước. Giai ựoạn 1990-1995 là thời kỳ sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, ngành dệt may Việt Nam ựứng trước những khó khăn về thiết bị công nghệ sợi, dệt, nhuộm cũ, lạc hậụ Các máy dệt ựa phần khổ hẹp, tiêu hao năng lượng và lao ựộng cao, thị trường xuất khẩu truyền thống bị phá vỡ, thiếu ựơn hàng, công nhân không có việc làm, một số doanh nghiệp phải ựóng cửa trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ựang bị cấm vận. Trong ựiều kiện khó khăn như vậy, nhưng với sự quyết tâm cùng với sự ủng hộ của các cơ quan quản lý Nhà nước, toàn ngành ựã mạnh dạn ựầu tư, nâng cấp thiết bị cũ, ựầu tư công nghệ mới, sản xuất những sản phẩm ựáp ứng theo yêu cầu của thị trường. Doanh nghiệp chủ

ựộng mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tự quyết ựịnh giá mua, giá bán, do ựó ựã trụ vững và phát triển ổn ựịnh.

Tổng công ty Dệt may Việt Nam ựược thành lập trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu may theo quyết ựịnh của Chắnh phủ ngày 29-4-1999. Sau mười năm hoạt ựộng theo mô hình Tổng công ty 91, ngày 2-12-2005, ựược chuyển ựổi theo mô hình Công ty mẹ - Tập ựoàn Dệt may Việt Nam.

Kể từ ựó, VINATEX chắnh thức hoạt ựộng theo mô hình Tập ựoàn với chức năng sản xuất, kinh doanh ựa ngành. Năm 2010, Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh chuyển 15 Công ty mẹ Tập ựoàn, Tổng công ty nhà nước thành công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, trong ựó có công ty mẹ - Tập ựoàn VINATEX. VINATEX hiện có hơn 110 ựơn vị thành viên, ựơn vị liên kết và gần 120 nghìn lao ựộng (trong ựó lao ựộng nữ chiếm hơn 70%). VINATEX có mối quan hệ thương mại với hơn 400 công ty trên 65 quốc gia trên thế giớị VINATEX chiếm tỷ trọng 95,5% về sản xuất bông, hơn 42,3% về sản xuất sợi, 25,7% về sản xuất vải và 20% về may của cả nước.

Ngành nghề kinh doanh của Tập ựoàn Dệt May Việt Nam

- Công nghiệp dệt may: sản xuất kinh doanh từ nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, ựay tơ, tơ tằm.

- Sản xuất kinh doanh: nguyên liệu bông xơ; ựai, nẹp, bao bì cho sản xuất và chế biến bông; dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh các loại giống cây trồng, phân bón và vật tư nông nghiệp khác; sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho ngành bông (như thuốc trừ sâu sinh học, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón lá, chất ựiều hòa sinh trưởng); chế biến nông lâm sản; kiểm

nghiệm giống bông, giống cây trồng phục vụ cho sản xuất bông và cây trồng trong hệ thống luân xen canh với bông như bắp, ựậụ..; kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học.

- Xuất nhập khẩu: hàng dệt may (gồm các chủng loại bông xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, ựay tơ, tơ tằm, nguyên liệu), thiết bị phụ tùng ngành dệt may, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm; hàng công nghệ thực phẩm; nông, lâm, hải sản; thủ công mỹ nghệ; ô tô, xe máy, các mặt hàng tiêu dùng khác; trang thiết bị văn phòng; thiết bị tạo mẫu thời trang; phương tiện vận tải, vật liệu ựiện, ựiện tử, cao sụ

- Dịch vụ: thi công, lắp ựặt hệ thống ựiện dân dụng, công nghiệp phục vụ ngành dệt may; thi công lắp ựặt hệ thống ựiện lạnh; tư vấn, thiết kế quy trình công nghệ, bố trắ máy móc thiết bị cho ngành dệt may, da giầy; thiết kế, chế tạo thiết bị, linh kiện và lắp ựặt hệ thống ựiện công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; sản xuất kinh doanh sửa chữa, lắp ựặt các sản phẩm cơ khắ và thiết bị máy móc công nghiệp; thực hiện các dịch vụ thương mại và công việc có tắnh chất công nghiệp; giám ựịnh, kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm dệt may; dịch vụ ựào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; dịch vụ ựào tạo nghề may công nghiệp, dịch vụ ựào tạo nghề cơ khắ;Ầ ựưa người lao ựộng Việt Nam ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; uỷ thác mua bán xăng dầu; kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành dệt may và xây dựng dân dụng; dịch vụ khoa học công nghệ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước; tư vấn, thiết kế, dịch vụ ựầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng; dịch vụ ăn uống bình dân; dịch vụ vui chơi giải trắ: trò chơi ựiện tử, bowling, bi-da, bóng bàn và các trò chơi khác phục vụ thiếu nhi; ựại lý bán vé máy bay và ựại lý bưu chắnh viễn thông.

- Kinh doanh thương mại: kinh doanh hàng công nghệ phẩm; nông, lâm, hải sản; thủ công, mỹ nghệ; ô tô, xe máy; các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác; thiết bị phụ tùng ngành dệt may; trang thiết bị văn phòng; văn phòng phẩm; thiết bị tạo mẫu thời trang; phương tiện vận tải; vật liệu ựiện, ựiện tử, ựồ nhựa, cao su; nước uống dinh dưỡng và mỹ phẩm các loại; phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp; dụng cụ quang học, hệ thống kiểm tra ựo lường phục vụ các công tác thắ nghiệm; phế liệu và thành phẩm sắt, thép và kim loại mầụ

Kinh doanh siêu thị các sản phẩm dệt may và các sản phẩm tiêu dùng khác, gồm: đầu tư xây dựng siêu thị; cho thuê nhà phục vụ các mục ựắch kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại); cho thuê kho, bãi ựậu xe, dịch vụ giữ xe; mua bán hàng dệt may thời trang, thực phẩm công nghệ, hóa mỹ phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm, vật liệu ựiện, ựiện tử, ựồ nhựa, hàng công nghiệp tiêu dùng khác.

- Kinh doanh tài chắnh: hoạt ựộng trung gian tài chắnh, ựầu tư tài chắnh, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm,...

- đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và ựô thị: kinh doanh bất ựộng sản với quyền sở hữu hoặc ựi thuê; kinh doanh phát triển nhà, khu công nghiệp, ựô thị; cho thuê nhà xưởng; dịch vụ cho thuê nhà ở.

- Các ngành nghề khác theo quy ựịnh của pháp luật.

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 76 - 80)