Xu hướng phát triển ngành dệt may

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 149 - 150)

Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế ựã tạo ra sự thay ựổi về phạm vi kinh doanh mở rộng trên toàn cầụ Xu thế này ựã mở ra cho các doanh nghiệp dệt may những cơ hội tham gia trên thị trường toàn cầu, nhưng cũng tạo ra nhiều ựiều bất ổn trong sản xuất kinh doanh. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua cũng góp phần hình thành những xu hướng mới trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng dệt maỵ Có thể nhận ựịnh một số xu hướng dịch chuyển chắnh sau:

−Các nước Nam Á và đông Nam Á trở thành nguồn cung quan trọng ựối với các khách hàng Mỹ và liên minh Châu Âu EỤ Châu Á sẽ là khu vực sản xuất hàng dệt may lớn nhất thế giới, ựây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển thị trường.

−Ngành dệt may các nước ASEAN ựang hướng tới thành lập Ộxưởng may chungỢ - phân xưởng sản xuất dệt may của thế giớị Mỗi quốc gia có một lợi thế riêng biệt, vì vậy ựây là cơ hội ựể khai thác lợi thế của nhau cùng tạo nên giá trị chung cho ngành sản xuất của khu vực ựồng thời xây dựng ựược thương hiệu riêng cho từng quốc giạ Trên cơ sở ựó hướng tới hình thành chuỗi liên kết cung ứng và sản xuất.

−Thâm nhập thị trường Mỹ sẽ khó khăn hơn. Luật mới về An toàn sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ ựược ban hành sẽ tác ựộng ựến hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Theo ựó, tất cả các sản phẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ tuân thủ theo những quy ựịnh an toàn sản phẩm như tắnh dễ

cháy của vải, cấm tuyệt ựối các sản phẩm có dây thắt ở vùng cổ trên áo, ựặc biệt là áo trẻ em.

−Thị trường dệt may Trung Quốc có xu hướng giảm, có sự dịch chuyển ựầu tư, sản xuất hàng dệt may, da giày từ Trung Quốc sang các nước ASEAN. Có một sự dịch chuyển trong thị trường dệt may Châu Á khi Trung Quốc ựang mất dần sức cạnh tranh so với các nước sản xuất hàng dệt may khác. Ở Trung Quốc, chi phắ lao ựộng tăng khi luật mới sẽ bảo vệ công nhân hơn, về lý thuyết sẽ dẫn ựến tăng chi phắ tới 20%. Việc tăng giá ựồng nhân dân tệ khiến các nhà xuất khẩu Trung Quốc phải chuyển sang các sản phẩm có chất lượng và giá cao hơn bên cạnh việc mở rộng thị trường sang các nước khác.

−Xu hướng hình thành chuỗi giá trị toàn cầu của ngành. Xu hướng này là sự tất yếu do sự chuyển ựổi trong hệ thống sản xuất và thương mại của ngành dệt may trên thế giớị Xu hướng phát triển ngành dệt may khu vực dịch chuyển từ sản xuất gia công (chủ yếu nhập khẩu các yếu tố ựầu vào) sang mô hình sản xuất tăng cường các liên kết dọc ở cấp ựộ khu vực và quốc gia theo mô hình OEM.

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 149 - 150)