Hoạt ựộng tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của tập ựoàn

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 117 - 120)

may Việt Nam

Dự án TF05 0047 về tái cơ cấu Tổng công ty Dệt may Việt Nam là dự án thắ ựiểm ựược Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới ựược triển khai từ tháng 1 năm 2003, hoàn thành và kết thúc vào 2006.

Dự án ựã ựáp ứng ựược nhu cầu tái cơ cấu và sắp xếp lại các doanh nghiệp của tổng công ty trước ựâỵ Trước thời ựiểm tái cơ cấu năm 2003, Tổng công ty VINATEX có khoảng 60 ựơn vị thành viên 100% vốn Nhà nước, trong ựó mới chỉ thắ ựiểm cổ phần hoá ở một vài công ty, như Công ty May Bình Minh, Công ty May Hồ GươmẦ Nhưng ựến năm 2005, tổng công ty ựã hoàn thành nhiệm vụ trên với việc sắp xếp ở 30 ựơn vị thành viên và trên 20 bộ phận doanh nghiệp chỉ còn 14 doanh nghiệp còn 100% vốn Nhà nước. Các mô hình ựược chuyển ựổi bao gồm cả cổ phần hoá, cả chuyển ựổi hoạt ựộng một số công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên. Và ựến nay VINATEX ựã hoàn thành xong 100% chuyển thành các công ty cổ phần.

Lộ trình ựổi mới và sắp xếp doanh nghiệp và các ựơn vị trong Tổng công ty ựược chia thành các giai ựoạn và ựược thể hiện cụ thể ở phụ lục 11

- Năm 2005: xây dựng dự thảo và ựiều lệ tổ chức hoạt ựộng ựể xin ý kiến; xây dựng dự thảo tài chắnh ựể trình phê duyệt; sắp xếp và xây dựng bộ máy công ty mẹ; tiếp tục thực hiện cổ phần hóa

- Năm 2006: ra mắt tập ựoàn

Việc tái cơ cấu của VINATEX ựã giúp xây dựng ựược một mô hình quản lý mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế - ựó là mô hình tập ựoàn Dệt may Việt Nam. đặc trưng của cơ cấu tổ chức ựiều hành của Tập ựoàn Dệt May là việc hình thành các nhóm sản phẩm. Nhóm sản phẩm vừa thể hiện quy mô của Tập ựoàn lại vừa thể hiện sự phân công chuyên môn và hợp tác trong sản xuất kinh doanh. đặc ựiểm của các nhóm này là nó không phải là một cấp quản lý trung gian, không có bộ máy giúp việc và do vậy không phải là một pháp nhân. Mỗi nhóm sẽ có một Giám ựốc ựiều hành là người nằm trong HđQT hoặc cơ quan TGđ Tập ựoàn, ựược cử ra phụ trách với chức năng nhiệm vụ riêng. Mô hình mới của VINATEX

về cơ bản ựã thực hiện ựược các mục tiêu ựặt ra, tạo ra sự thay ựổi cơ bản về tổ chức quản lý, chuyển từ quan hệ hành chắnh sang quan hệ ựầu tư vốn.

Bên cạnh ựó, một ựiểm ựổi mới của mô hình ựó là bắt ựầu manh mún hình thành các quá trình trong kinh doanh, quy hoạch tổng thể có phân công chuyên môn hoá và hợp tác trong kinh doanh, gắn kết ựược dệt với may, phát huy sức mạnh của cả Tập ựoàn, nâng cao hiệu quả toàn hệ thống.

Nguồn: Tác giả xây dựng trên thông tin phỏng vấn Hình 2.4: Quá trình ựặt hàng của các doanh nghiệp may

Trong hình 2.4 trên có 4 quá trình thực hiện ựơn hàng hướng tới 4 ựối tượng khách hàng khác nhaụ Các ựơn hàng ựược nhóm thực hiện việc lập kế hoạch, xây dựng ựơn hàng, làm hợp ựồng ựơn hàng, sau ựó chuyển cho bộ phận cung ứng, sản xuất và thành phẩm ựể hoàn thành ựơn hàng. Tại các doanh nghiệp may, việc xây dựng hợp ựồng, các công việc liên quan ựến khách hàng thuộc chức năng của phòng thị trường hay phòng khách hàng, còn việc sản xuất theo ựơn hàng ựược kắ kết lại thuộc bộ phận sản xuất và giám ựốc phân xưởng quản lý. điều này làm chia cắt quá trình hướng tới ựối tượng khách hàng cụ thể. Mặc dù trong mô hình trên, chúng ta có thể thấy có sự linh hoạt trong việc bố trắ nhân sự khi thực hiện các công việc xây dựng ựơn hàng, làm hợp ựồng, kế hoạch ựơn hàng nhưng chưa thực sự chuyên nghiệp. Hiện

đơn hàng 1 đơn hàng 2 đơn hàng 3 đơn hàng 4 Khách hàng nội ựịa Khách hàng nước ngoài Công ty A Công ty B Công ty C Công ty D Nhu cầu Khách hàng

tại công ty vẫn bố trắ nhân viên làm việc tại nhiều bộ phận tách biệt nhau, mỗi người một việc khác nhau trong quá trình thực hiện ựơn hàng. điều này dẫn ựến có những sự sai sót do các công việc bị chuyển qua lại theo các bộ phận tách biệt, không ai chịu trách nhiệm và nắm toàn bộ quy trình. Trong hình 2.4, nếu xét từ cung ứng ựến sản xuất ựến khâu ựầu ra thì có thể thấy chưa ựược thiết kế linh hoạt theo quá trình, vẫn theo mô hình truyền thống. Một quá trình hướng tới khách hàng phải bao gồm các hoạt ựộng từ việc thiết kế các ựơn hàng (tìm kiếm khách hàng, hợp ựồng,Ầ), thực hiện các ựơn hàng (sản xuất), và kết thúc ựơn hàng (giao hàng); và các hoạt ựộng ựó ựược thực hiện linh hoạt bởi từng nhóm lao ựộng. Chẳng hạn, thiết kế các nhóm sao cho có một nhóm quán xuyến quá trình thứ nhất hướng tới khách hàng nội ựịa, nhóm khác sẽ hướng tới khách hàng nước ngoài, chịu trách nhiệm từ khi có ựơn hàng, kắ kết, ựến hoàn thành và giao hàng. Hay nói cách khác, cần bố trắ các công việc thành một quá trình và giao toàn bộ cho một người phụ trách, ựại diện ựể phục vụ khách hàng, là ựầu mối ựể tiếp xúc với khách hàng.

để làm rõ quá trình tái cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp may của VINATEX, luận án xin ựề xuất nghiên cứu tình huống 2 trường hợp cụ thể về Tổng công ty may 10-Công ty cổ phần và Tổng công ty cổ phần may đức Giang. Sở dĩ luận án chọn 2 tổng công ty là vì mỗi tổng công ty tái cơ cấu theo một cách tiếp cận không giống nhau, một công ty tiếp cận theo các quá trình kinh doanh, còn một công ty tiếp cận bằng việc xây dựng lộ trình trên cơ sở hình thành các mô hình tổ chức quản trị.

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Trang 117 - 120)