PHẬT GIÁO LÀ DUY VẬT QUA CÁI NHÌN BÁT NHÃ BA LA MẬT

Một phần của tài liệu Bat-Nha-Ba-La-Mat-Da-Kinh-HT-Tu-Thong (Trang 91 - 92)

Tôi xin đơn cử một thí dụ nhỏ nhoi. Dù nhỏ nhoi nhƣng là giáo lý cơ bản của Phật giáo. Qua cái nhìn Bát Nhã Ba La Mật Phật nói”

….NGŨ UẨN GIAI KHÔNG”…

Dƣới mắt ngƣời Phật giáo có học Phật, ngƣời ta có thể cho Đức Phật là nhà triết học duy vật ở thời đại 25 thế kỷ trƣớc. Bởi vì trong bốn chữ NGŨ UẨN GIAI KHÔNG: ta thấy Đức Phật dạy cho các đệ tử:

• Một hiện tƣợng vật thể nào ra đời cũng từ một hiện tƣợng hoặc nhiều hiện tƣợng khác kết hợp mà thành.

• Mọi sự vật hiện tƣợng đều tồn tại khách quan. Mọi sự vật hiện tƣợng luôn luôn trong quá trình vận động không ngừng. Sự vật này diệt đi, sanh lại sự vật khác, không có cùng tận.

• Phủ định NGŨ UẨN GIAI KHÔNG, có nghĩa là đánh đổ về 3 lần rƣỡi về tâm vƣơng, tâm sở ở phía gọi là TÂM. Về vật chất chỉ phủ định có một lần rƣỡi thôi

Thế thì dựa vào đâu mà ngƣời ta bảo đức Phật chủ trƣơng DUY TÂM? Tại sao không nói Phật là nhà DUY VẬT hai mƣơi lăm thế kỷ trƣớc?

Đành rằng trong kinh điển Phật rõ ràng có nói: “NHẤT THIẾT DUY TÂM TẠO”

Nhƣng không phải vì vậy mà ai muốn phê phán chê trách kiểu nào cũng đƣợc. Cái chữ TÂM trong Phật giáo có:

- Duyên lự tâm -Chơn tâm - Vọng tâm - Tích tập tâm

- Tích tụ tinh yếu tâm - Tâm vƣơng

- Tâm sở

DUY TÂM là thứ triết lý siêu hình. Mà siêu hình đồng nghĩa với hoang đƣờng, viễn vông, không tƣ, hƣ tƣởng. Những ngƣời Phật giáo có học giáo lý Phật, chúng tôi rất đồng ý về sự phê phán đó.

Nhƣng nếu ai đó, bảo rằng giáo lý đạo Phật là duy tâm siêu hình, thì xin lựa dùm trong các thứ TÂM vừa nêu, Phật giáo DUY thứ TÂM nào? Và giải thích vì sao nó đáng chê trách?

….”Nhƣ Lai thuyết chƣ tâm giai vi phi tâm thị danh vi tâm. Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc”.

Qua cái nhìn Bát Nhã Ba La Mật, Đức Phật đã phủ nhận cái tâm nhƣ thế đấy, mà bảo Đạo Phật DUY TÂM, vậy Phật đã DUY thứ TÂM nào?

---o0o---

Một phần của tài liệu Bat-Nha-Ba-La-Mat-Da-Kinh-HT-Tu-Thong (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)