Hiện trạng, tiềm năng, nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên LSNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 93)

Chương V : Kết luận, Tồn tại, Khuyến nghị

5.1.2, Hiện trạng, tiềm năng, nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên LSNG

- Hiện trạng khai thác tài nguyên: LSNG không những giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới mà trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân và cộng đồng nó cũng có một vị trí đặc biệt quan trọng. Thực vật cho LSNG đang được người dân khai thác và sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. LSNG đã đáp ứng từ những nhu cầu về vật chất như dược liệu, lương thực, thực phẩm, gia vị, đồ uống, vật liệu, hoá chất,... cho đến những nhu cầu về tinh thần như làm cảnh nó góp phần đáng kể vào tổng thu nhập nhiều hộ dân sóng gần và ven rừng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này ngày một bị suy giảm do việc khai thác, sử dụng chưa thật sự hợp lý một phần do những hạn chế về nhận thức của người dân một phần do sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền và cơ quan chuyên môn nên việc khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG gây ảnh hưởng đến tính bền vững của nó cũng như tính bền vững của rừng và của hệ sinh thái rừng đặc dụng.

- Tiềm năng phát triển LSNG: Tại vùng nghiên cứu có tiềm năng lớn là điều kiện đất đai, nhất là tiềm năng về rừng và đất rừng, ngồi ra cịn có một vài tiềm năng đáng kể khác như tiềm năng về nguồn lực lao động tại địa phương, tiềm năng về thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng về độ đa dạng sinh học cùng với

nó là có cả một hệ thống chính sách ưu đãi để phát triển lâm nghiệp nói chung và LSNG nói riêng.

- Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài ngun LSNG: Nhân tố về chính sách có thể thúc đẩy sự phát triển cũng có thể chính sách kìm hảm sự phát triển về nguồn tài nguyên LSNG như chímh sách đất đai và chính sách về giao khốn bảo vệ rừng tại vùng nghiên cứu bước đầu đã có hiệu quả, đại đa số người dân có đất để sản xuất lâm nghiệp hay có đất để trồng rừng phát triển rừng. Các chính sách về ưu đãi tính dụng cũng rất thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn thực tế trên địa bàn 2 xã thơng qua các kênh tính dụng họ đã vay với một số lượng tiền khá lớn vào các hoạt động sản xuất và tiêu dùng. Cịn đối với các chính sách về khoa học công nghệ và mạng lưới khuyến nơng khuyến lâm cịn nhiều hạn chế chỉ chú trọng vào lĩnh vực nơng nghiệp hay chăn ni là chính cịn đối với lĩnh vực lâm nghiệp cịn bỏ ngõ bởi vậy tác động của chính sách này đến các hoạt động sản xuất và phát triển LSNG ở 2 xã Ba Lòng và Hải Phúc vẫn còn nhiều hạn chế chưa phát huy được hiệu quả.

5.1.3, Kết quả chọn lựa tập đồn cây cho LSNG có triển vọng phát triển

Tại 2 xã vùng đệm của Khu BTTN Đakrông qua sự điều tra đánh giá chọn lựa có 15 lồi thực vật cho LSNG quan trọng, được người dân sử dụng nhiều, đem lại giá trị kinh tế cao cần dược nghiên cứu, gây trồng, chăm sóc, phát triển và quản lý là: Dó bầu, H mọc, Mị cua, Lội, Sanh, Lộc vừng, Lá nón, Song mây, Lá tro, Lá vằng, Lồ ơ, Măng tre bát độ, Hồng đằng, và Rau rớn.

5.1.4, Đánh giá công tác quản lý và phát triển thực vật cho LSNG

Quản lý thực vật cho LSNG còn nhiều bất cập, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, chưa có quy ước, hương ước về khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG, chưa có sự tham gia của người dân và cộng đồng và công tác quản lý thực vật

cho LSNG trên địa bàn. Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch các loại rừng cịn chưa hợp lý, việc gây trồng, chăm sóc, phát triển các loại thực vật cho LSNG có giá trị tại địa phương chưa được chú trọng.

5.1.5, Kết quả đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và phát triển thực vật cho LSNG LSNG

a) Giải pháp về kinh tế xã hội vỉ mô

- Hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất để phát triển rừng và LSNG - Hồn thiện chính sách giao đất và giao, khoán bảo vệ rừng.

- Giải pháp về vốn

- Giải pháp về thông tin về thị trường và phát triển thị trường LSNG.

b) Giải pháp về hoàn thiện thể chế và tăng cường sự quản lý của nhà nước c) Giải pháp về khoa học kỹ thuật

- Tổ chức những nghiên cứu có sự tham gia về phát triển LSNG.

- Nghiên cứu khả năng phát triển các loài thực vật cho LSNG trên vườn rừng và đất rừng được giao với cơ cấu cây trồng và kỹ thuật hợp lý.

- Chuyển giao kỹ thuật và bồi dưỡng kiến thức về quản lý LSNG cho các hộ gia đình, cung cấp các thơng tin về thị trường, giá cả.

- Xây dựng các mơ hình trình diễn về phát triển LSNG theo nguyện vọng của người dân thơng qua q trình phát triển cơng nghệ có sự tham gia (PTD).

5.2, Một số tồn tại

Với một lĩnh vực còn khá mới mẻ, phức tạp nên trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp chắc chắn không thể bao quát hết được những vấn đề cần giải quyết. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng vẫn có những tồn tại:

- Việc đánh giá tiềm năng vẫn đang ở mức độ định tính, chưa có điều kiện để định lượng, chưa điều tra, đánh giá cụ thể được trữ lượng, sản lượng, phẩm chất

của từng loại LSNG có nguồn gốc từ thực vật trên quy mơ tồn vùng đệm của khu bảo tồn, mối liên hệ giữa trữ lượng và giá trị của các loại LSNG với các trạng thái rừng cũng chưa có điều kiện để làm rõ hơn.

- Trong điều tra xã hội học dung lượng mẫu còn nhỏ, chưa khai thác hết được kiến thức bản địa trong người dân và cộng đồng.

5.3, Khuyến nghị

Trên cơ sở những vấn đề phát hiện được từ quá trình nghiên cứu và những tồn tại vừa nêu, chúng tơi có những đề xuất, khuyến nghị như sau:

- Tổ chức điều tra cơ bản có quy mơ thích hợp để đánh giá đầy đủ về trữ lượng, sản lượng, chất lượng của LSNG có nguồn gốc từ thực vật tại vùng đệm để xây dựng phương án quản lý, khai thác và sử dụng một cách hợp lý.

- Cần tiếp tục có những nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn về thực vật cho LSNG tại vùng đệm về cả gây trồng, chăm sóc, khai thác, sử dụng, lưu thơng và quản lý. - Xem xét triển khai thực hiện các giải pháp đã nêu ở phần trên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững thực vật cho LSNG tại vùng đệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng việt

1. Bộ Lâm Nghiệp - Kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981- 1990, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp

năm 2006, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ-

BNN ngày 7 tháng 7 năm 2005 về quy chế khai thác gỗ và lâm sản, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Thông tư 99/2010/TT- BNN

về hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo quyết định 186/2006/QĐ- TTg, Hà Nội

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TT- BNNPTNT về hướng dẫn khai thác gỗ và Lâm sản ngoài gỗ. Hà Nội.

6. Cục kiểm lâm (1994), văn bản pháp luật về quản lý rừng, quản lý lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Cục lâm nghiệp (2004), phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

8. Võ Văn Chi (1995) Tự điển cây thuốc Việt nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Phạm Văn Điển (2003) Báo cáo khoa học đề án nghiên cứu đề xuất một số

giảI pháp kinh tế- xã hội nhằm phát triển cho lâm sản ngoài gỗ ở vùng hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình 5/2003.

10. Phạm Hồng Hộ (2000) Cây cỏ Việt nam. NXB trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Phạm Xn Hồn (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

12. Trần Ngọc Lân (1999): Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên

13. Đổ Tất Lợi (1997) Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ

thuật. Hà Nội.

14. Hoàng Xuân Tý (1999): Vai trò của kiến thức bản địa trong các dự án phát triển nông thôn và vùng cao.

15. Tài liệu tập huấn (2003): Bảo tồn và quản lý khu bảo tồn thiên nhiên - Dự án

tăng cường quản lý bảo tồn khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông và vùng phụ cận (SMACODA). 2003.

16. Tuyển tập báo cáo khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông(2005) NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Tiếng anh:

17. De Beer. Mac Demolt MT (1996). Non- Timber Forest Products in The

Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in South east Asia..

18. De Beer. Mac Demolt(1989). The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest

Products in South east Asia. 1989

19. De Beer. Mac Demolt (1989). The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest

Products in Asia With enphasis on Ịndonesia, Malaisia

20. FAO (1989): Small- scale harvessting operrations of Wood and non- wood frorest products invaling rural people. Rome, 1989.

21. FAO (1991) Non- Wood forest produc the way ahead, 1991. 22. FAO (1995) Non- Wood Forest produc Volume 3 Rom, 1995 23. FAO (1997) Non- Wood Forest produc Volume 9 Rom, 1996. 24. FAO (1997) Non- Wood Forest produc Volume11 Rom, 1997.

25. Mendelsoln(1992) Non-Timber Forest Products. Tripical Fores Handbook.

Volume 2. 1993

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)