Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 39)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1, Kết quả điều tra, phân loại tài nguyên thực vật cho LSNG ở xã Ba Lòng, Hải Phúc Lòng, Hải Phúc

4.1.1, Mức độ phong phú và đa dạng của thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu

Kết quả khảo sát trên các sinh cảnh khác nhau như vườn nhà, sa van, cây bụi, rừng trồng thuần lồi và rừng thứ sinh có cho thấy, mức độ phong phú và đa dạng của LSNG tại khu vực nghiên cứu tương đối cao.

Kết quả điều tra về khu hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp trong biểu 4.1.

Biểu 4.1. Kết quả điều tra về khu hệ thực vật ở khu vực

STT Ngành thực vật Số họ Số lượng loài Tên Việt Nam Tên khoa học

1 Ngành dương xỉ Polypodiophyta 12 30 2 Ngành thông đất Lycopodiophyta 2 3 3 Ngành thông Pinophyta 3 10 4 Ngành TV hạt kín Angiospermae 4.1 - Lớp 2 lá mầm Magnoliopsida(Dicotyledones) 107 1171 4.2 - Lớp 1 lá mầm Liliopsida (Monocotyledones) 25 198 Tổng 149 1412

(Nguồn Khu BTTN Đakrông- Quảng trị)

Kết quả ở biểu 4.1 cho thấy, tại khu vực nghiên cứu có khoảng 1412 lồi thực thuộc 4 ngành và 149 họ. Trong đó có 3 lồi thuộc ngành thơng đất, 30 lồi thuộc ngành dương xỉ, 10 lồi thuộc ngành thơng, 1171 loài thuộc

ngành hạt kín lớp 2 lá mầm và 198 lồi thuộc lớp 1 lá mầm. Qua đó cho thấy thực vật ở khu vực rất phong phú và đa dạng.

Khi nghiên cứu về tập đồn thực vật cho LSNG, có tới 358 lồi thực vật cho LSNG được phát hiện, với các dạng sống khác nhau từ thân gỗ lớn, gỗ nhỡ, gỗ nhỏ, cây bụi, thảm tươi, dây leo, thân thảo…đến thực vật phụ sinh, thực vật kí sinh… Trong đó,

Nhóm thực vật thân gỗ cho LSNG gồm 24 loài, chúng cung cấp các loại sản phẩm khác nhau cần thiết cho nhu cầu con người như cho quả và hạt (Sấu, trám, giổi..) cho nhựa, nhội), cho tinh dầu (Re hương, Trầm Gió, Màng tang, Long não, Bời lời, ) cho lá (Sung rừng, Chân chim, Cỏ tranh, Lá dong), cho vỏ (Chay rừng, Chân chim).

4.1.2, Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sữ dụng

- Nhóm cây làm thuốc: có khoảng 186 lồi trong tổ thành lồi cây có mặt trên địa bàn 2 xã nghiên cứu, các loài cây làm thuốc chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Một số lồi phổ biến như; Hà thu ơ, Máu chó, Chuồn, Hồng đằng, Huyết dụ, Thiên niên kiện, Bách bộ, Chè dây, Lá Vằng, Đào tiên, Dung, Kim cang, Bá bệnh, Ba gạc lá lớn, Đổ trọng nam, Củ Bình vơi, Củ 1 lá... Theo kế quả nghiên cứu phân loại theo các nhóm tác dụng chữa bệnh của các loài dùng làm thuốc của tiến sỹ Đỗ Tất Lợi Đây được coi là một tài sản quý báu khơng chỉ có tác dụng bảo vệ cộng đồng địa phương mà còn mở ra triển vọng to lớn để phát triển nghề khai thác và chế biến dược thảo.

- Nhóm cây có tinh dầu; Gồm khoảng 34 loài một số loài tiêu biểu như : Màng tang, Bời lời, Bưởi bung, Hoa dẻ, Muồng truổng, Hoàng đàn dã, Vũ hương, Sẻn, Giổi, Thiên niên kiện,.. tuy có số lượng thành phần lồi tương đối lớn nhưng nhóm cây này ít được người dân quan tâm đến chỉ một ssố đối tượng ngoài địa phương vào khai thác một cách trái phép nhất là khai thác tinh dầu dè một loại dược liệu quý có giá trị trên thị trường hiện nay

- Nhóm cây cảnh và che bóng mát: Gồm 55 một số loài chủ yếu như: Lộc vừng, Quao, Sung, Lim xẹt, Mốc, Tuế, rái leo, Si, Đổ quyền, Đẻn, Khế, Mây, Đa, Đề, Lội, Bằng lăng, các lồi lan... nhóm cây này được khai thác một cách triệt để vì giá trị lợi nhuận rất cao có thể đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/1 cây do đó cần được bảo vệ, khai thác một cách hợp lý và có thể tạo giống đưa vào trồng để bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời củng có thể đem lại thu nhập cho người dân địa phương ở nơi đây.

- Nhóm cây có dầu béo: Nhóm này có khoảng 4 loài một số loài chủ yếu gồm Trẩu, Thầu dầu, Trám, Sến.

- Nhóm cây cho tananh và làm thuốc nhuộm: Nhóm này có khoảng 15 loài gồm nột số loài đại diện sau: Dung, Sồi, Thành Ngạnh, trẩu Nghệ, Gáo, Củ nâu

- Nhóm cây làm đồ thủ công mỹ nghệ: Gồm khoảng 24 loài chủ yếu là các loài Mây như Mây voi, Mây nếp, Mây đắng, Mây nước, Song, Tre, Lơ ơ, Lá nón, Cói, lá Tro, Nứa, đót, nhóm cây này được khai thác nhiều nhất và thu hút nhiều người dân tham gia. Có thể nói, đây là một nguồn thu nhập đáng kể trong đời sống của một bộ phận dân cư sống trong vùng. Người dân địa phương thường vào rừng khai thác mây các loại, tre, Nứa, và Lá nón về để sữ dụng và bán cho một số thương lái thu mua kiếm thêm thu nhập cho gia đình trong thời gian nơng nhàn.

- Nhóm cây lương thực, thực phẩm: Gồm 27 loài một số loài đại diện như Trám, Bứa, Sấu, Rau tàu bay, Bông lột, Dâu da, rau rớn, Chua ngút, Rau sắng, các loài cây rau rừng, như Măng tre, Nứa, Giang Nhóm cây cung cấp lương thực thực phẩm (Măng vầu, tre, nứa…) Thuộc nhóm cây bụi thảm tươi và thực vật ngoại tầng, có thể nói, sự đa dạng và phong phú của thực vật cho LSNG ở đây là tiền đề rất quan trọng để tạo nguồn thu nhập và sinh kế cho người dân, đặc biết là người dân ở vùng đệm khu bảo tồn.

Mục đích của việc phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng nhằm giúp cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu và định hướng cho sự phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý hiếm này. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng các loại thực vất cho LSNG của người dân trên địa bàn nghiên cứu có thể phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng theo bảng 4.2

Biểu 4.2. Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng

STT Nhóm lồi cây

Số

lượng Tên lồi

1 Nhóm cây

làm thuốc 186

Hà thu ơ, Máu chó, Chuồn, Hồng đằng, Huyết dụ, Thiên niên kiện, Bách bộ, Chè dây, Lá Vằng, Đào tiên, Dung, Kim cang, Bá bệnh, Ba gạc lá lớn, Đổ trọng nam, Củ Bình vơi, Củ 1 lá, Ba chạc, Bán hạ, Ba gác mỏng, Bồ kết, Bóng nước, Bịn bịn bọt éch lơng, Búng báng, Cau, Chó để, Chị nhai, Cỏ màn trầu, Cỏ sậy sừng, Cỏ gừng, Cỏ tranh, Cúc hoa vàng, Cỏ bạc đầu, Dành dành, Khúc khắc, Đỗ trọng, Gừng đỏ, Nghệ vàng, Sa nhân, Sâm cau, Bưởi bung,...

2

Nguyên liệu làm thủ công

mỹ nghệ

24

Song, Mây nuớc, Mây đắng, Mây rã, Mây voi, Mây vược, Sung, Tre, Trúc, Lá nón, Nứa, Bương, Chít, Cơm tầng, Lan đi cáo, Lan đi chồn, Lau,

3 Nhóm cây cảnh, bống

mát

55

Đáng, Đơn, Lộc vừng, Mốc, Tuế, rái leo, Si, Đổ quyền, Đẻn, Khế, Mây, Thiên niên kiện, Đa, Đề, Lội, Bằng lăng, sao, Sến, lát hoa, Sung, Mò cua,

4 Cung cấp

lương thực 27

Bổ béo trắng, Cải cúc, Chuối rừng, Củ nâu, Củ mài, Củ từ, Dong giềng, Đủ đủ rừng, Măng các

thực phẩm loại, Mộc nhĩ, Rau tầu bay, Trám, Bứa, Sấu, Rau tàu bay, Dâu da, rau rớn, Chua ngút, Rau sắng, các loài cây rau rừng, như Măng tre, Nứa, Giang, Rau bún …

5 Nhóm cây

làm dầu béo 4

Lá men, Sắt, Lá dong, Sả, Chanh…

6 Nhóm cây cho tananh và làm thuộc nhuộm 15

Dung, Sồi, Thành Ngạnh, trẩu Nghệ, Gáo, Củ nâu,

7 Nhóm cây

làm tinh dầu 34

Re hương, Gió trầm, Màng tang, Bời lời, Bưởi bung, Hoa dẻ, Muồng truổng, Hoàng đàn dã, Vũ hương, Sẻn, Giổi, Thiên niên kiện

8 Nhóm cây da

tác dụng 13

Trám trắng, Tre trúc, mò cua, Mây các loại, Bồ đề, Bưởi bung, Bời lời, Chân chim, Sến, Sếu, Long lão, Bứa

Qua biểu 4.2 cho thấy trong số các nhóm thực vật cho LSNG, nhóm cây cung cấp dược liệu có tổ thành lớn nhất (186 lồi). Nhóm cây dược liệu thường phân bố rất đa dạng và phức tạp, bao gồm cả các dạng sống khác nhau nhưng chủ yếu là nhóm cây bụi, dây leo, thân thảo, chúng thường sống gần khe suối và ở bìa rừng hay tán rừng. Nhóm cây này chủ yếu được người dân nơi đây dùng để chữa các bệnh thông thường như: ông đốt, viêm xoang, bệnh phụ nữ, đau gan, đau bụng, rắn cắn, sâu răng, hen suyễn, cảm cúm, đau lưng…với những loại cây cho dược liệu này trên địa bàn 2 xã có một số người thường xuyên vào rừng để thu hái cây thuốc về chữa bệnh, đặc biệt là người dân tộc Vân kiều tuy nhiên hiện nay do giao thông đi lại thuận lợi và các xã đều có trung tâm y tế và các thơn đều có cộng tác viên y tế cộng đồng, nên

người dân khi đau ốm thường đến các bệnh viện, bệnh xá hay trung tâm y tế để chữa trị, nên vai trị của cây thuốc ít dùng để chữa bệnh hơn so với trước đây. Tuy vậy có những lồi cây thu hái với số lượng lớn trở thành loại hàng hoá để cung cấp nguyên liệu cho chế biến các tân dược như Hoàng đằng, huyết dụ, thiên niên kiện, Bầu lá trịn... Điều đó chứng tỏ có thể mở ra một triển vọng tốt cho việc phát triển các cây dược liệu quý, cung cấp cho thị trường mở ra một ngành mới trong kinh doanh rừng và nguồn dược liệu cũng có thể cung cấp cho ngành y học dân tộc vốn đang được quan tâm ở nước ta hiện nay.

Nhóm thực vật cho LSNG cịn có chức năng cung cấp ngun liệu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Qua kết quả điều tra tại 2 xã ngiên cứu đã phát hiện được 24 lồi thuộc nhóm này, tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng lại đóng một vai trị hết sức quan trọng trong đời sống của người dân, là nguồn thu nhập chính trong thời gian nông nhàn đặc biệt một số loại có thể thu hái quanh năm như cây Lá nón, làm nguyên liệu cho nghề chằm nón, một sản phẩm đặc trưng của xứ Huế nói riêng và các tỉnh miền trung nói chung, Cây Lá tro dùng làm các loại nhà sàn các quán Cafê, các chòi phục vụ du lịch..., Các loại Song, Mây thu hái theo mùa nhưng trên địa bàn 2 xã lồi cây này có tất cả 11 loài, mật độ tương đối cao và có trữ lượng lớn nên cung cấp sản lượng hàng năm khá lớn cho thương lái thu mua, hằng năm có trên 20% số hộ dân có tham gia khai thác loài cây này qua đó chứng tỏ đây là một trong những tiềm năng có thể quản lý khai thác và phát triển loài cây này một cách hợp lý vừa đảm bảo phát triển kinh tế xố được đói giảm được nghèo đồng thời vừa bảo vệ được vốn rừng vừa bảo tồn đa dạng sinh học cho rừng đặc dụng khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông

Nhóm làm cây cảnh, bóng mát chiếm15,6%. Những lồi được thị trường ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao như: Lộc vừng, Tuế, Si, Đổ quyền,

Phong lan, Đẻn, Khế, Đa, Đề, Lội, Bằng lăng, sao, Sến, lát hoa, Sung, Mò cua... Đây là tập đồn cây có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, Tuy nhiên, do tình trạng khai thác bất hợp pháp, lạc hậu, lại trãi qua một thời gian khai thác lâu dài mà không chú ý đến công tác bảo vệ, bảo tồn và phát triển nên nguồn tài nguyên này đã trở nên rất khan hiếm trong tự nhiên nên cần có phương án quy hoạch phát triển.

Bên cạnh những nhóm thực vật LSNG được sử dụng cho các mục đích trên cịn rất nhiều lồi thân thảo ở rừng cung cấp một nguồn nguyên liệu quý giá cho những người dân nông thôn sống ở gần rừng. Chẳng hạn, thân cây Sả là môt sản phẩm mà người dân có thể đem bán hàng ngày tại các chợ địa phương, lá Dong, lá Cọ vừa có thể lợp nhà vừa đem bán làm hàng hố…

Đi sâu tìm hiểu về cấu trúc tổ thành thực vật rừng ở khu vực nghiên cứu có thể thấy, thực vật cho LSNG ở đây phân bố trên nhiều tầng tán khác nhau và có sự khác biệt rất lớn về dạng sống. Tầng cây gỗ bao gồm các loài cây chiếm tầng trên của rừng, có tác dụng chủ đạo trong việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng, một nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các sinh vật rừng, trong đó có các lồi LSNG.

Phân loại thực vật cho LSNG theo mực đích sử dụng; Phân loại thực vật cho LSNG theo dạng sống; Phân loại thực vật cho LSNG theo bộ phận sử dụng; Giá trị kinh tế của thực vật cho LSNG…

4.2, Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu nguyên thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu

4.2.1, Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng đất đai và tài nguyên LSNG

4.2.1.1, Đánh giá hiện trạng khai thác

Tình trạng khai thác và sử dụng tài nguyên LSNG tại khu vực 2 xã Ba Lòng và Hải Phúc đã trở thành một nhu cầu lớn đối với một bộ phân người dân sinh sống trong vùng. Việc khai thác các nguồn LSNG ở đây, một phần

dùng để sử dụng tại chỗ, cịn mục đích chính để bán lấy tiền phục vụ cho các yêu cầu của đời sống và tăng thu nhập cho người dân địa phương. Các loại LSNG được khai thác phổ biến nhất ở khu vực này là: Lá nón, các loại Sơng, Mây, Tre, Nứa, Lá tro và các loại dược liệu như Lá Vằng, Hoàng đằng, huyết dụ, Thiên niên kiện, Bách bệnh…

Hình thức khai thác các loai LSNG củng khác nhau tuỳ theo từng loài cây và bộ phận sử dụng của chúng mà có cây khai thác để lấy quả, có lồi lấy thân, có lồi lấy rể, lấy củ, lấy vỏ có lồi thì lấy tồn thân...

Cường độ khai thác chủ yếu là người dân đi khai thác chọn các sản phẩm đủ quy cách theo mục đích sử dụng của họ và theo yêu cầu đáp ứng của thị trường và của các đối tượng thu mua. Mặt khác vì LSNG chủ yếu nằm trong rừng tự nhiên là rừng đặc dụng khu BTTN Đakrông và rừng tự nhiên là rừng sản xuất do UBND xã quản lý, chưa giao cho hộ gia đình cá nhân, nhận thức của người dân về mức độ và cường độ khai thác đảm bảo hợp lý không theo yêu cầu phát triển bền vũng mà khai thác mang tính huỷ diệt, chạy theo ngày cơng và lợi nhuận trước mắt nên dẫn đến làm suy giảm diện tích và trữ lượng qua các năm khai thác.

Tình hình khai thác LSNG tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở biểu 4.3.

Biểu 4.3. Hình thức khai thác của LSNG

STT Tên LSNG Hình thức khai thác Bộ phận khai thác Khả năng tái sinh

Nhóm cây làm dược liệu

1 Hà thủ ơ, Ngũ gia bì… Chặt thân, lá Lá, thân Khơng có khả năng tái sinh 2 Hoàng đằng, huyết dụ, Chặt thân,

đào rể Thân, rể

Có khả năng tái sinh thân ngầm

3 Riềng, gừng, nghệ đen, Nghệ

vàng, sả, Chanh, sa nhân Chặt cây Củ

Có khả năng tái sinh

Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ

1 Tre, Nứa, Lồ ô Chặt thân cây

trưởng thành Thân cây

Tái sinh chồi, thân ngầm

2

Song mật, mây nếp, Mây đắng, mây rã, mây tắt, mây

voi

Chặt thân cây

trưởng thành Thân cây

Tái sinh chồi, thân ngầm

3 Cỏ tranh Lá Lá Tái sinh chồi

4 Lá nón, Lá tro Lá Lá Tái sinh chồi

Nhóm cây làm cảnh

1 Lan Thất học, lan kim tuyết,

lan đi cáo, Thu cả dị Gốc cây

sống

Khơng cịn khả năng tái sinh

2 Tuế, thiên tuế, Bứng cả gốc Gốc cây sống

Khơng cịn khả năng tái sinh

3 Lộc vừng, Lội, Mò cua,

Bằng lăng, Bứng cả gốc Cả cây Tái sinh hạt

4 Si, Đa, Đề, Đẻn Bứng cả gốc Cả cây Ít khã năng tái sinh

Nhóm cây làm thực phẩm

1 Măng, Đoác Lấy mầm Mầm Tái sinh thân

ngầm

2 Củ mài, Củ nâu, Củ từ, Đào cả cây Lấy củ Khơng cịn khả năng tái sinh

3 Đoác Hái lấy ngọn Lấy ngọn Tái sinh chồi,

thân ngầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)