Các loại thực vật cho LSNG có triển vọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 67 - 70)

Dựa vào kết quả phỏng vấn của 60 hộ dân thuộc 2 xã Ba Lòng, Hải Phúc và dựa trên kết quả điều tra tổng hợp và phân tích về hiện trạng quản lý sử dụng thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu, kết hợp với các nguyên tắc và quan điểm lựa chọn, các nhóm loài sau đây được đánh giá là có triển vọng để phát triển tại khu vực nghiên cứu:

- Nhóm Tre, Nứa có thể phát triển các loài Lồ ô, Tre bát độ thường người dân khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng phân tán trong các vườn hộ gia đình - Nhóm song, mây có thể phát triển cây Mây nước, Mây nếp, Mây đắng và cây Song mật. Nhóm này người dân thường xuyên vào rừng để khai thác ra bán với số lượng lớn nhưng hiện nay sản lượng giảm rất nhiều .

- Nhóm cây dược liệu có thể phát triển các loài Sa nhân, Hà thủ ô, Hoàng đằng, Thiên niên kiện, lá vằng...Nhóm này do khai thác quá mức và khã năng tái sinh kém nên hầu như trong tự nhiên còn rất ít nên không còn khã năng đê khai thác cung cấp cho thị trường.

- Nhóm cây thực vật đa tác dụng gồm các loài như: Dó bầu, Huê mộc, Trám trắng, nhóm cây này giá trị kinh tế cao nhưng có rất ít trên địa bàn cần được gây trồng phát triển

- Nhóm cây lương thực thực phẩm có thể chọn các loài cây như Dứa, Sắn, Ngô,… để thực hiện các mô hình vườn rừng, mô hình NLKH, sản xuất trên đất nương rẩy

- Nhóm cây làm cảnh bống mát có thể chọn các loài như: Lọc vừng, Mò cua, Lội, Bằng lăng, Si, Đa, các loài lan,.. Nhóm cây này do lợi nhuận cao và thị

trường tiêu thụ rọng, nên người dân khai thác quá khả năng phục hồi tái sinh, tuy nhiên những loại cây này nguồn giống có sản trong tự nhiên và dễ trồng, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu nơi đây nên cần đưa vào phát triển nhân rọng.

Dựa trên kết quả thảo phỏng vấn, phân tích thảo luận nhóm, chọn một số loài cây cho LSNG phổ biến có trên địa bàn, để đưa vào đánh giá cho điểm. Tổng hợp điểm có tại biểu 4.6. Qua kết quả đánh giá cho điểm các loài thực vật cho LSNG tại địa bàn cho thấy người dân mong muốn phát triển một số loài LSNG theo thứ tự như: Mây nước, Dó bầu, Sông bột, Lô ô, Tre bát độ, Huê mọc, lá nón, Bời lời.... Tuy nhiên muốn đưa vào thực tiển sản xuất phải qua quá trình tìm hiểu xem xét kỷ về các yếu tố nhất là các yếu tố sinh thái như đối với cây Rau rớn hay lá nón... có khã năng đem lại thu nhập cao và thị trường tiêu thụ rọng ( qua kết quả cho điểm) nhưng yếu các tố về sinh thái lại kết quả cho điểm lại rất thấp nên củng khó đẻ đưa vào gây trồng và phá triển.

Để xem xét các loài cho LSNG đã được phân tích lựa chọn có nên đưa vào phát triển hay không, trước hết ta phải đưa vào phân tích hiệu quả kinh tế. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi đưa ra một số loài phổ biến nhất để phân tích hiệu quả kinh tế của nó (tại các mục 4.3.5 ).

Loài cây bầu Bời lời đỏ Huê mọc Trám trắng Lọc vừng Lồ ô Tre bát độ Son g y nón Đót Rau rớn Hoàng đằng thủ ô Tiêu chuẩn I. Sinh thái

Sẳn có theo thời gian 7 7 3 8 9 8 6 8 9 9 4 6 6 8 Phân bố rộng 7 6 6 9 9 7 6 6 9 6 3 7 5 7 Thời gian thu hoạch 9 8 7 4 8 8 7 7 9 9 5 7 8 7 Tiềm năng sinh thái 7 7 7 9 9 8 7 7 9 7 7 8 6 7 Tác động trồng rừng 9 6 10 9 8 7 8 8 7 4 8 7 9 9 Tác động khai thác 9 5 10 9 8 8 8 8 7 4 9 7 8 7 Dễ trồng/Đã trồng 8 6 7 3 9 8 8 9 8 2 4 4 2 3 Cộng I 56 45 50 54 62 54 50 53 56 41 40 46 44 48 II. Kinh tế Đóng góp vào T. nhập 10 5 10 6 9 9 8 8 9 9 4 8 6 5 Chấp nhận thị trường 10 8 9 6 9 9 8 8 9 8 8 9 8 6 Chi phí lợi nhuận 9 7 9 5 8 7 6 8 8 8 5 7 7 5 Nơi chế biến 8 7 8 5 9 7 9 9 8 8 7 8 4 4

Cộng II 37 27 36 22 35 31 31 33 34 33 24 32 25 20

III. Xã hội

Giải quyết C.ăn/V làm 8 7 6 8 7 8 9 9 9 9 8 8 7 4 Sự cân bằng sinh giới 8 7 6 8 8 8 8 8 10 9 8 10 8 7 Tương tích về VH-XH 7 7 5 6 7 6 7 5 8 6 7 7 7 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị​ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)