Chúng ta kỳ vọng rằng lợi nhuận thu đƣợc sẽ dƣơng nên ta tiến hành kiểm định với giả thuyết H0 và đối thuyết H1 nhƣ sau:
Giả thuyết H0 : μ = 0, lợi nhuận trung bình bằng 0, việc ứng dụng chỉ báo
PTKT để giao dịch là không mang lại lợi nhuận cho NĐT trên TTCK Việt Nam.
Đối thuyết H1 : μ > 0, lợi nhuận trung bình lớn hơn 0, việc ứng dụng chỉ báo PTKT để giao dịch là có mang lại lợi nhuận cho NĐT trên TTCK Việt Nam.
Lợi nhuận hàng ngày rt của chỉ số, đƣợc tính nhƣ sau:
Trong đó:
rt là lợi nhuận hàng ngày của chỉ số tại thời điểm t Ct là giá đóng cửa của chỉ số tại thời điểm t
x là số ngày nắm giữ chứng khoán, giả định là 5, 10, 20 và 30 ngày (đối với VN Index) và là 10, 20 và 30 ngày (đối với HNX Index), đƣợc tính từ khi NĐT thực hiện giao dịch mua hoặc là cho đến khi có tín hiệu bán (tuân thủ quy định T + 3), tùy thuộc cái nào ít ngày hơn.
Lợi nhuận hàng ngày đƣợc đƣa vào tính toán sẽ là tổng của tất cả các lợi nhuận hàng ngày tính đến ngày x, sau khi có tín hiệu mua.
Ω là tập của tất cả các lợi nhuận hàng ngày, Ω = ⋃ với là những
khoảng thời gian cách nhau do các tín hiệu mua thứ i phát ra tại thời điểm ti. Lƣu ý
rằng khoảng thời gian có thể khác do i ≠ j. n=N(Ω) là số ngày trong tập Ω.
Lợi nhuận trung bình ̅ cho khoảng thời gian đƣợc kiểm định là:
̅ ∑
Giả sử ̅ thuộc phân phối chuẩn, tức là ̅ ~ N(μ, ), với μ là giá trị trung
bình của lợi nhuận; là độ lệch chuẩn của lợi nhuận.
Giá trị thống kê kiểm định T đƣợc tính nhƣ sau: ̅
√ với s là độ lệch chuẩn mẫu.
Lúc này T xấp xỉ phân phối chuẩn T ~ N(0,1).
Đặt zα = t1-α/2 với α là mức ý nghĩa, α đƣợc chọn là 1%, 5% và 10% và zα là giá trị tới hạn của thống kê kiểm định.
Nếu T > zα ta sẽ từ chối giả thuyết H0 : μ = 0, lợi nhuận trung bình thu đƣợc là lớn hơn 0 và kết luận rằng việc ứng dụng chỉ báo PTKT để giao dịch là có mang lại lợi nhuận cho NĐT.
Dƣới đây là bảng tóm tắt các giá trị của T để làm căn cứ ra kết luận là sẽ bác
bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0 ứng với các mức ý nghĩa α.
Bảng 3.1. Tóm tắt các giá trị của T để ra kết luận kiểm định
Mức ý nghĩa (α) Bác bỏ H0 khi Chấp nhận H0 khi
1% 5% 10% T > 2.3263 1.6449 < T < 2.3263 1.2816 < T < 1.6449 T < – 2.3263 – 2.3263 < T < – 1.6449 – 1.6449 < T < – 1.2816
Tính hệ số Sharpe theo công thức (2.3) mục 2.2.3 chƣơng 2 phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đầu tƣ chứng khoán. Nếu hệ số Sharpe > 0 ta kết luận rằng việc ứng dụng chỉ báo PTKT để giao dịch là có hiệu quả hơn chiến lƣợc mua và nắm giữ.