8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
2.5. Một số kết quả đạt đƣợc và khó khăn của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
2.5.2.1 Về mặt khách quan
- Cạnh tranh giữa các TCTD khi tài trợ đối với lĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sản rất gay gắt về lãi suất cho vay và tỷ giá mua bán USD, dẫn đến việc hy sinh lợi ích chi nhánh để thu hút khách hàng.
- Doanh nghiệp thủy sản thành lập nhiều công ty con, công ty liên kết thƣờng phát sinh việc luân chuyển vốn, hàng hoá không minh bạch giữa các công ty con và công ty liên kết.
- Doanh nghiệp đầu tƣ nhà máy chế biến thủy sản với nhiều thiết bị, hạng mục không cần thiết; chiếm dụng nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn để đầu tƣ tài sản dài hạn.
- Doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng để huy động vốn vƣợt quá nhu cầu cần thiết (tăng vốn khi không có dự án cụ thể hay kế hoạch sử dụng vốn khả thi, huy động vốn để đầu tƣ những lĩnh vực ngoài ngành nhƣ đầu tƣ vào thị trƣờng tài chính hoặc bất động sản…). Trong tình hình nền kinh tế ổn định thì
doanh nghiệp vẫn hoạt động SXKD hiệu quả nhƣng nếu có biến động thì có nguy cơ kéo theo đổ vỡ dây chuyền.
- Diện tích nuôi trồng thủy sản đƣợc phát triển một cách ồ ạt không theo quy hoạch vùng cụ thể, nông dân và nhà máy chế biến vẫn chƣa theo quy trình sản xuất an toàn. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu nhƣ chƣa thật sự khép kín toàn bộ qui trình từ con giống – thức ăn – vùng nuôi – chế biến – xuất khẩu, nên tình trạng thiếu hụt và chất lƣợng nguồn nguyên liệu thủy sản luôn là bài toán nan giải cho các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp vay vốn nhiều Ngân hàng để thu mua nguyên liệu thủy sản (TSBĐ cũng chính là nguyên liệu trong kho) nhƣng sử dụng tiền vào mục đích khác, chƣa thanh toán đủ tiền cho ngƣời bán hàng dẫn đến khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì ngƣời nông dân bán hàng và các Ngân hàng cùng tranh chấp kho hàng để thu nợ (trong thực tế đã xảy ra trƣờng hợp: Ngân hàng cử bảo vệ xuống canh giữ kho hàng để giữ tài sản bảo đảm, nhƣng bà con nông dân ùa vào đòi hàng, mở kho hàng và để lại kho trống trơn)
2.5.2.2. Về mặt chủ quan
- Về chính sách sản phẩm, chƣa có nhiều gói tín dụng vho vay USD đối với khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản, chủ yếu các TCTD vẫn còn cạnh tranh nhau bằng lãi suất và tỷ giá mua bán USD
- Về Công tác cán bộ: Đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo đến nhân viên vừa thiếu vừa yếu, không đồng đều.
+ Đối với hạt động thanh toán quốc tế: do chƣa đủ năng lực thanh toán quốc tế trực tiếp nên phải thông qua trung tâm tác nghiệp tài trợ thƣơng mại phía Nam tại TP.Hồ Chí Minh, do đó phát sinh những khó khăn nhất định phối hợp quản lý doanh thu hàng xuất, đặt biệt là việc kiểm soát thực hiện các thủ tục xuất hàng qua BIDV tƣơng ứng với dƣ nợ vay.
+ Một số cán bộ vừa đƣợc phân công chƣa có kinh nghiệm (dƣới 1 năm làm việc).
Công việc tập trung vào một số ít ngƣời làm đƣợc việc, không dám phân công dàn đều. Tại Phòng tín dụng có 9 cán bộ tín dụng, quản lý hơn 3000 tỷ dƣ nợ, nhƣng chỉ có 04 cán bộ quản lý tín dụng xuất nhập khẩu với dƣ nợ hơn 2000 tỷ đồng bao gồm 15 doanh nghiệp (31/12/2016) . Vì vậy hầu nhƣ chỉ tập trung giải quyết công việc sự vụ, chứ không có đủ thời gian để làm công tác quản lý, kiểm tra, phân tích chất lƣợng tín dụng. Tình trạng này rất đáng lo ngại.
- Trình độ thẩm định, xét duyệt dự án tại ngân hàng nhìn chung là chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Các cán bộ của ngân hàng TMCP nói chung hiện nay đƣợc đánh giá là trẻ năng động và có trình độ nghiệp vụ khá cao song vẫn chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chƣa đủ năng lực thẩm định các dự án, nhất là các dự án có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp. Đồng thời, ngân hàng còn thiếu nhiều điều kiện cần thiết cho công tác thẩm định các dự án nhƣ các phần mềm đáp ứng nhu cầu phân tích các con số thống kê của ngân hàng, sự phối hợp giữa các phòng ban trong các chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau... Do trình độ thẩm định không cao nên ngân hàng thận trọng và mất khá nhiều thời gian cho việc thẩm định một hồ sơ khách hàng. Do đó, làm ảnh hƣởng đến thời cơ kinh doanh của cả ngân hàng và doanh nghiệp. Thêm nữa là các cán bộ thẩm định của ngân hàng thƣờng có tâm lý e ngại khi tài trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập, những doanh nghiệp ít vốn, chƣa tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Đây là nhân tố mang tính chủ quan của cán bộ ngân hàng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả thẩm định dự án.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và mua bán USD của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nói chung và BIDV Bạc Liêu nói riêng, cho thấy tuy mới triển khai đã có những nổ lực vƣợt bậc, nhƣ tăng trƣởng tín dụng nhanh, tỷ trọng dƣ nợ cho vay XUẤT NHẬP KHẨU lớn, nợ xấu nợ quá hạn chiếm tỷ trọng thấp, bƣớc đầu thiết lập và tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với một lực lƣợng khách hàng xuất nhập khẩu mạnh, có uy tín trên thƣơng trƣờng quốc tế và đứng thứ hạng cao trong ngành so với cả nƣớc. Tuy nhiên các hoạt động trên còn nhiều bất cập và tiềm ẩn rủi ro. Có nhiều nguyên nhân, nhƣng có thể rút ra những nguyên nhân chính là:
- Cơ chế điều hành, biện pháp nghiệp vụ chƣa hoàn thiện.
- Trình độ công nghệ ngân hàng còn lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ BẰNG ĐỒNG USD ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY
SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU