Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 77 - 81)

v. Phương pháp nghiên cứ u

2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế

Qua nghiên cứu, tác giảtổng hợp những nguyên nhân dẫnđến hạn chế trong hoạtđộng TDDN tại Eximbank MỹTho giai đoạn 2014-2016 nhưsau:

 Thị phần tín dụng của Eximbank Mỹ Tho chưa cao vì mạng lưới của Eximbank chưa rộng khắp so với những ngân hàng TMCP khác trong địa bàn, hình ảnh Eximbank vẫn còn rất mới mẻ ởcác huyện.Địa bàn kinh doanh chủyếu của chi nhánh tập trungởTP. MỹTho và huyện Cai Lậy (PGD Cai Lậy).

 Eximbank MỹTho chưa phát triển thị phần gạoở huyện Cái Bè vì chi nhánh không có PGD của Eximbank ở huyện Cái Bè để phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của những doanh nghiệp như: nộp tiền, rút tiền, chuyển khoản,...; không có chương trình cho vayưuđãi cho doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo,..

 Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng các năm qua chưa đạt được vì chính sách tín dụng thay đổi thường xuyên ảnh hưởng đến tình hình tiếp thị khách hàng mới và có thểlàm mất khách hàng hiện hữu, xửlý nợ xấu nên tổng dưnợtăng ít.

 Định giá máy móc thiết bị chưa sát với thực tế nên chưa phát triển được dư nợ tài trợDN mua MMTB.

 Nhân sự luân chuyển liên tục gây khó khăn trong việc xửlý nợ xấu, vì nhân sựmới chỉnhận bàn giao hồsơ chứthực tế không am hiểu tình hình khách hàng từ lúc cho vayđến khi phát sinh nợquá hạn.

 Trong giai đoạn 2008-2013, khi mới thành lập chi nhánh, bộ máy quản lý còn non nớt, gây ra nhiều tiêu cực trong họatđộng tín dụng, chuyên môn vềTDDN chưa cao,đểlại tổn thấtđến hôm nay chi nhánh vẫnđang tiếp tục khắc phục.

 Đối với 2 ngành nghề đang phát triển tốt: đại lý cấp 1 (phân phối các sản phẩm thực phẩm, đồ uống, sữa, sản phẩm nhựa,...) và đại lý cho các công ty xăng dầu thì Eximbank chưa phát triển khách hàng 2 ngành này được vì: mạng lưới giao dịch của Eximbank còn thưa thớt không đủ đểphục vụnhu cầu nộp tiền và rút tiền mặt mỗi ngày của các đại lý này; Doanh số giao dịch từ những đại lý cấp 1 khá lớn nhưng Eximbank chưa có chính sách ưu đãi riêng nào cho đối tượng khách hàng này như: cho vay hoặc cấp chứng thưbảo lãnh thanh toán tín chấp, lãi suất cho vay ưuđãi, miễn giảm phí nộp/rút tiền/phí thu hộ,... nên không thu hútđược khách hàng.

 Cơ chế phê duyệt ở cấp Khu vực Tây Nam Bộ và Hội sở là phê duyệt tập trung nên thời gian trình hồ sơ khá lâu, trong khi đó thẩm quyền cấp tín dụng của chi nhánh cho một khách hàng rất thấp. Ví dụ số tiền cấp tín dụng tối đa cho 1 KHDN là tỷ đồng và tỷlệcấp tín dụng của chi nhánh trênđất nông nghiệp chỉ 50%, nếu sử dụng thẩm quyền của chi nhánh thì số tiền cho vay không cạnh tranh được với ngân hàng khác. Hơn nữa, Cấp phê duyệt Khu vực Tây Nam Bộmang ý chí chủ quan: khẩu vị tín dụng không thống nhất, phê duyệt yêu cầu lãi suất cho vay cao hơn biểu quy định tùy từng khách hàng, cán bộ tái thẩm định ở cấp Khu vực chưa chuyên nghiệp và am hiểu thực tế... đôi lúc gây khó khăn trong công tác phát triển dưnợ.

 Lãi suất cho vay chưa cạnh tranh vì lãi suất huy động vốn đầu vào của chi nhánh nói riêng và cả hệthống Eximbank nói chung còn khá cao để thu hút nguồn vốn huy động, dẫnđến lãi suất mua vốn từHội sở cao, từ đó lãi suất đầu ra tăng lên cao. Eximbank cũng có những sản phẩm cho vay với lãi suấtưuđãi nhưng khó tiếp cậnđược những khách hàng mới do nhiềuđiều kiện ràng buộc kèm theo: doanh thu bắt buộc trên báo cáo tài chính, dòng tiền vềtài khoản Eximbank.

 Nhân sự của Phòng KHDN đến cuối năm 2016 còn quá ít, chưa đủ đáp ứng khối lượng công việc hiện tại của phòng để hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh được giao và còn nhiều sai sót nghiệp vụ. Một CBTD phải đảm nhiệm hầu hết các khâu trong quy trình cấp tín dụng, dẫn đến thời gian tìm kiếm khách hàng mới còn hạn

hẹp. Trưởng phòng KHDN chịu trách nhiệm, áp lực khá cao với Ban giám đốc chi nhánh vềmọi vấnđề nhưchỉ tiêu kinh doanh, tính tuân thủquy trình của từng nhân viên của Phòng, hạn chếthời gian chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng lớn. Phòng KHDN khôngđược cấp kinh phíđể chăm sóc khách hàng dẫnđến việc chăm sóc khách hàng và công tác tiêp thị của nhân viên tín dụng còn nhiều hạn chế. Chính vì những nguyên nhân trên dẫnđến chất lượng hoạtđộng TDDNở Eximbank MỹTho còn nhiều hạn chế.

KT LUN CHƯƠNG 2

Chất lượng hoạt động TDDN phù hợp với sự tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh trong giaiđoạn 2014-2016. Chi nhánh không ngừngđa dạng hóa khách hàng doanh nghiệp, tập trung vào phát triển cho vay phân khúc DNVVN, tập trung vào đối tượng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, không khuyến khích các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi vì rủi ro cao. Chất lượng hoạt động tín dụng luôn được chi nhánh đặt lên hàng đầu. Tuy nền kinh tếvà chính sách Nhà nước,chính sách nội bộ Eximbank không ngừng những biến động gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh, dư nợ KHDN trong các năm 2014, 2015 và 2016 tuy chưa đạt kế hoạch đề ra nhưng tỷ trọng lợi nhuận vẫn đạt tốt và đóng góp rất nhiều cho lợi nhuận chung của chi nhánh. Bên cạnh đó, chi nhánh không nâng cao chất lượng phục vụ, mang đến cho KHDN những sản phẩm phù hợp nhất với quy trình kinh doanh và dòng tiền của doanh nghiệp, đápứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế.

CHƯƠNG 3: GII PHÁP NÂNG CAO CHT LƯỢNG HOT ĐỘNG TÍN DNG DOANH NGHIP TI EXIMBANK M THO

Chương 3 nêu ra định hướng hoạt động kinh doanh chung của Eximbank và của riêng Eximbank Mỹ Tho. Dự trên phân tích đánh giá về chất lượng hoạt động TDDN tại Eximbank MỹTho giai đoạn 2014-2016, luận vănđề ra những giải pháp và kiến nghị đểnâng cao chất lượng hoạtđộng TDDN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 77 - 81)