Xuất một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 86 - 101)

v. Phương pháp nghiên cứ u

3.3. xuất một số kiến nghị

 Có chính sách thu hút nguồn vốn huy động trung dài hạn, đây là nguồn vốn ổn định của hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc chủ động trong hoạtđộng kinh doanh và mởrộng quy mô tín dụng trung dài hạn.

 Có chiến lược tiếp thịtừHội sở đến những tậpđoàn, công ty lớn; ký liên kết hợp tác, đề ra chính sách, sản phẩm ưu đãi riêng cho từng tập đoàn, công ty và đại lý cấp 1 của công tyđó đểhọthấyđược lợi ích khi giao dịch tại Eximbank,...

 Phát triển cảhai mảng bán sỉvà bán lẻ đểcơcấu tín dụng phát triểnđồngđều. Mảng bán sỉ đảm bảo chỉ tiêu về doanh số, mảng bán lẻ đảm bảo chỉ tiêu về lợi nhuận,đồng thời phân tán rủi ro.

 Áp dụng chính sách tín dụng và chương trình lãi suất ổnđịnhđể khách hàng gắn bó lâu dài với Eximbank.

 Cải tiến hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ đểnâng cao hiệu quảxếp hạng tín dụng, từ đó đánh giá khách hàng qua thangđiểm một cách chính xác hơn.

 Phát triển sản phẩm tín dụng đặc thù cho những ngành nghề thế mạnh của địa bàn dựa trên nghiên cứu thực tế vềngành nghề đó đểtận dụng tối ưu hiệu quả của sản phẩm.

 Chú trọng công tác nghiên cứu thịtrường, cập nhật thường xuyên những biến động kinh tế và thông tin kịp thời đến từng chi nhánh thông qua những bản tin thị trường hay báo cáo ngành hàng tháng để các đơn vị kịp thời nắm bắt và có định hướng kinh doanh phù hợp.

 Thường xuyên tổ chức đào tạo và đi khảo sát thực tế để nâng cao trình độ, tính chuyên nghiệp của nhân viên thẩm định tín dụng của Văn phòng Khu vực, Hội sở.

 Giao thẩm quyền xử lý nợ xấu cho chi nhánh để tăng tính chủ động của chi nhánh vềvấnđề xửlý nợxấu từ đó đẩy nhanh tốcđộxửlý nợxấu.

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Tập trung phấn đấu nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động bắt kịp tốcđộphát triển của ngân hàng một sốnước phát triển trong khu vực:

Đảm bảo phát triển một hệthống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh và năng động, hỗtrợ và đóng góp tích cực vào sựphát triển của nền kinh tế.Đồng thời, phải hướng tới một nền tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với những thách

thức của tựdo hóa và toàn cầu hóa. Hệthống ngân hàng ổn định, vững mạnh và an toàn, đólà hệthống có thểchịuđược những cú sốcđột ngột bất lợi vềkinh tếvà tài chính xảy ra từ bên trong và bên ngoài hệ thống mà không gâyảnh hưởng đáng kể các chức năng trung gian và chức năng của nền kinh tế. Có một hệ thống ổn định, thì phải có các định chếtài chính hoạt động vững mạnh, hiệu quảvà có hiệu lực, có các quiđịnh quản lý thận trọng, có hệthống thanh tra giám sát mạnh mẽvà cơ sởhạ tầng tài chínhđáng tin cậy.Định chếtài chính vững mạnh, đó phải là một định chế tài chính có năng lực quản lý rủi ro, kỹ năng tín dụng cũng như quản trị doanh nghiệp vững mạnh. Quản trị doanh nghiệp sẽ được tăng cường thông qua việc cải thiện trong chất lượng và tính chịu trách nhiệm trong quản lý của ban giámđốcđiều hành.

Ngân hàng Nhà nước tập trung xây dựng và phát triển thành một ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng vì lợi ích của khu vực tài chính, củng cố và nâng cao niềm tin của dân chúng đối với những động thái chính sách của Ngân hàng Nhà nước; thực thi chính sách tiền tệhiệu quả, chủ động với các công cụchính sách tiền tệ (lãi suất, tỷ giá) mang tính thị trường; từng bước tiến tới tự do hóa thị trường tài chính; nâng cao năng lực thanh tra giám sátởmột cấpđộmới;

Các tổ chức tín dụng, nhất là các NHTM trong nước, có những đổi mới mạnh mẽtrong mô hình tổchức, mởrộng các hoạt động xuyên quốc gia và nếu đủ mạnh có thểtừng bước thành lập một sốtậpđoàn tài chính;đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, năng lực tài chính; xây dựng những điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các DNVVN tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mô, các phương thức ngân hàng mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn và những những dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Điều này vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính vừađiều chỉnhđược cấu trúc của thị trường tài chính.

3.3.3. Kiến nghị đối với Trung tâm thông tin tín dụng

Hoạt động của Trung tâm thông tín tín dụng Quốc Gia Việt Nam (CIC) năm qua có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng đổi mới công nghệ, quy trình nghiệp vụ, tập trung đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm phục vụcho công tác chỉ đạo,điều hành của NHNN.

Việc mở rộng và nâng cao chất lượng cơ sở dữliệu thông tin tín dụng quốc giađã được tăng cường, tạo nền tảngđể phục vụtốt hơn yêu cầu của NHNN và mở rộng tín dụng, quản trị rủi ro của các TCTD, đồng thời nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của khách hàng vay.

Hoạt động của CIC đã góp phần vào những thay đổi về chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam trong đánh giá về môi trường kinh doanh năm 2016 của WB. Theođánh giá của WB, môi trường kinh doanh Việt Namđã được cải thiệnđáng kể. Đểtiếp tục phát huy mạnh mẽ những thành tích đã đạt được trong thời gian, quyết liệt triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao: Nâng tầm quy mô tổchức và hoạt động của CIC; xây dựng và quản lý Cơ sở dữ liệu TTTD quốc gia thống nhất, đầy đủ, chất lượng cao theo chuẩn quốc tế, là nguồn dữliệu TTTD chủyếu, kênh TTTD tin cậyđể cung cấpđa dạng sản phẩm, dịch vụcho NHNN, TCTD, tổchức khác và cá nhân…CIC cần phải:

 CIC phải bảođảm việc chuyểnđổi hệthống diễn ra an toàn, không gián đoạn hoạtđộng cung cấp thông tin cho cácđơn vịcủa NHNN và cácđơn vịsửdụng khác;

 Cải tiến, chuẩn hóa, nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm theo các chỉ tiêu thông tin mới để phục vụtốt nhất yêu cầu của các đơn vị NHNN, phục vụhoạt động kinh doanh của các TCTD và cung cấp sản phẩm dịch vụ trực tiếp cho khách hàng vay theo quyđịnh;

 Tăng cường mởrộng hợp tác quốc tếvới các tổchức quốc tế, cơquan TTTD quốc tế để học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm về các nghiệp vụ mới, xu hướng mới trong hoạtđộng TTTD…

KT LUN CHƯƠNG 3

Dựa trên những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động TDDN ở chi nhánh Mỹ Tho, cùng với thực hiện định hướng của dự án New Eximbank, luận vănđã đưa ra những giải pháp thực tế đểnâng cao chất lượng hoạt động TDDN tại Eximbank chi nhánh Mỹ Tho theo mục tiêu nghiên cứu của luận văn.

Thứ nhất, tập trung phân tích định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank và mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của chi nhánh MỹTho phù hợp với yêu cầu chung và thực tếtại chi nhánh MỹTho.

Thứ hai, dựa trên những nguyên nhân làm hạn chế chất lượng hoạt động TDDN trong thời gian qua, luận vănđã đề xuất những giải pháp mang tính khảthi, sát với thực tế nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động TDDN của Eximbank chi nhánh Mỹ Tho. Đó là những giải pháp về con người, về nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, vềkiểm soát sau giải ngân, vềxửlý rủi ro, vềcông nghệ,...

Thứba, luận vănđề xuất một sốgiải phápđối với NHNN và Trung tâm CIC đểcó sựphối hợpđồng bộgiữa NHNN, Trung tâm CIC và Ngân hàng.

KT LUN

Hoạt động của NHTM có vai trò quan trọng đối với sự ổnđịnh và phát triển kinh tế. Vì vậy, sự phát triển bền vững của NHTM được đặt ra trong quản lý hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển bền vững nền kinh tế nhất là trong giaiđoạn hội nhập toàn cầu hóa với những biến động kinh tếkhông ngừng. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và nhất là hoạt động TDDN đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp từ đó giúp phát triển nền kinh tế địa phương. Chất lượng hoạt động TDDN phụ thuộc nhiều vào chất lượng nhân sự, công tác quản lý rủi ro,đạođức kinh doanh.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn vềchất lượng hoạt động TDDN tại Eximbank MỹTho, luận vănđãcó những đóng góp cơ bản sau:

Th nht, luận văn đã hệ thống hóa lý thuyết về chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHTM, các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp.

Thhai, luận văn sửdụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánhđể phân tích thực trạng chất lượng hoạtđộng tín dụng doanh nghiệp tại Eximbank MỹTho.

Th ba, luận văn đã giới thiệu định hướng phát triển của Eximbank giai đoạn từ năm 2017. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Eximbank MỹTho.

TÀI LIU THAM KHO

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Eximbank MỹTho 2014,Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh.

2. Eximbank MỹTho 2015:Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh.

3. Eximbank MỹTho 2016:Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh.

4. Eximbank MỹTho 2014,Báo cáo tín dụng.

5. Eximbank MỹTho 2015,Báo cáo tín dụng.

6. Eximbank MỹTho 2016,Báo cáo tín dụng.

7. Trung tâm tín dụng-Hội sởEximbank 2016,Báo cáo ngành kinh tế.

8. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tiền Giang 2014,Báo cáo hoạt động ngân hàng trong địa bàn tỉnh Tiền Giang.

9. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tiền Giang 2015,Báo cáo hoạt động ngân hàng trong địa bàn tỉnh Tiền Giang.

10. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tiền Giang 2016,Báo cáo hoạt động ngân hàng trong địa bàn tỉnh Tiền Giang.

11. Nguyễn Văn Tuấn 2015, Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,Luận văn tiến sĩ,Đại học Ngân Hàng TP. HồChí Minh.

12. Nguyễn Thị ThuĐông 2012, Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

13. Vũ Thị Thu 2016, Nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành Đông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thăng Long.

14. Nguyễn Việt Toàn 2014,Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

15. Nguyễn Tiến Dũng Năm 2013, Một sốgiải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổphần Quânđội chi nhánh Việt Trì,Luận văn thạc sĩ,Đại học Bách Khoa Hà Nội.

16. Lê Quốc Khánh Năm 2012, Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Cầu Giấy, Luận Văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Cát Vũ2016,Công nghệngành ngân hàng: Đang từng bước hoàn thiện,truy cập tại http://thoibaonganhang.vn/cong-nghe-nganh-ngan-hang-dang-tung-buoc- hoan-thien-48811.html [Ngày truy cập: 31/08/2017].

18. BIDV 2016, Dự thảo Báo cáo kinh doanh năm 2016, kế hoạch kinh doanh năm 2017 Truy cập tại http://cmsbidv.stox.vn/medialib/BID/F/2017/2017-04/bidv1- 2BCDHDCDnam2017-v19_20170419180639.pdf [Ngày truy cập: 03/09/2017].

19. Vietinbank 2016, Vietinbank hoàn thành toàn diện các mục tiêu năm 2016

truy cập tại <https://www.vietinbank.vn>[Ngày truy cập: 03/09/2017]

20. Sacombank 2016, Giữa khó khăn, Sacombank khẳng định vị thế “ông lớn”

truy cập tại https://vietstock.vn/2017/06/giua-kho-khan-sacombank-khang-dinh-vi- the-ong-lon-737-543704.htm [Ngày truy cập: 03/09/2017]

21. Mai Ngọc 2017, Ngành Ngân hàng Việt Nam: một năm nhìn lại, truy cập tại http://cafef.vn/ca-nam-2016-tin-dung-tang-truong-1871-20170104093011171.chn [Ngày truy cập: 19/06/2017]

22. TS Nguyễn Minh Phong 2017, Cả năm 2016, tín dụng tăng trưởng 18,71%, truy cập tại http://tapchinganhang.com.vn/nganh-ngan-hang-viet-nam-2016-mot- nam-nhin-lai.htm [Ngày truy cập: 14/08/2017]

PHỤLỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Xin chào anh/chị, tôi là Nguyễn Thị Thùy Dương, học viên cao học Trường Đại Học Ngân hàng TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về n âng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Eximbank Mỹ Tho. Để phục vụ mục đích nghiên cứu, tôi cần xin ý kiến đánh giá khách quan của anh/chịvề chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp hiện nay anh/chị đang sử dụng. Vì vậy, tôi cần sự hỗ trợ của anh/chị để trả lời phiếu thăm dò ý kiến này.

Tt c các câu tr li ca tng cá nhân sẽ được gi kín, tôi ch công b kết qu

tng hp. Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này. Xin cámơn sựhợp tác của anh/chị!

Phần 1: Câu hỏi sàng lọc

Mong anh/chị dành chút thời gian trảlời các câu hỏi dướiđây bằng cáchkhoanh tròn

vào câu trảlời thích hợp.

Anh/chị đã sử dụng qua các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh MỹTho (Sauđây viết tắt là Eximbank MỹTho) chưa?

1 Đãsửdụng (Tiếp tục trảlời các câu hỏiởphần 2)

2 Chưa sửdụng (Ngừng trảlời tạiđây. Cảmơn sựhợp tác của anh/chị)

Phần 2: Câu hỏi vềthông tin khách hàng

 Giới tính của anh/chị: 1. Nam 2. Nữ  Độtuổi của anh/chị: 1. Từ25đến 29 tuổi 2. Từ30đến 34 tuổi 3. Từ35đến 39 tuổi 4. Từ40đến 44 tuổi 5. Trên 45 tuổi  Trìnhđộhọc vấn của anh/chị: 1. Dưới PTTH 2. PTTH 3. Trung cấp, Caođẳng 4.Đại học

 Sốtiềnđang giao dịch với Eximbank MỹTho của Anh (Chị): 1. Dưới 500 triệuđồng 2. Từ500 triệuđến dưới 1 tỷ đồng 3. Từ1 tỷ đến dưới 2 tỷ đồng 4. Từ2 tỷ đến 5 tỷ đồng 5. Trên 5 tỷ đồng

 Sốnăm giao dịch tín dụng với Eximbank MỹTho: 1. Dưới 1 năm

2. Từ1 nămđến dưới 2 năm 3. Từ2 nămđến dưới 3 năm 4. Từ3 nămđến dưới 4 năm 5. Trên 4 năm

 Ngoài vay vốn, anh/chịcòn sửdụng dịch vụnào của Eximbank MỹTho không: 1. Chỉvay vốn

2. Chuyển tiền

3. Bảo lãnh ngân hàng 4. Chi lương qua thẻ

5. Khác:...  Anh/chị đang giao dịch với bao nhiêu ngân hàng:

1. ChỉEximbank MỹTho 2. 2 ngân hàng 3. 3 ngân hàng 4. 4 ngân hàng 5. Trên 4 ngân hàng Phần 3: Câu hỏi chính:

Anh (Chị) vui lòng cho biết mứcđộcảm nhận của mình về chất lượng dịch vụ KHDN tại Eximbank Mỹ Tho dưới đây bằng cách đánh dấu vào các thang điểm từ (1) đến (5) với mức ý nghĩa nhưsau:

1. Hoàn toàn khôngđồng ý 2. Khôngđồng ý

3. Bình thường 4.Đồng ý

YẾU TỐ THANGĐIỂM (1) (2) (3) (4) (5) Sựtin cậy 1 Ngân hàng thực hiện đúng những gì đãgiới thiệu, cam kết.

2 Ngân hàng bảo mật tốt thông tin giao dịch và thông tin của Anh (Chị).

3 Nhân viên Ngân hàng bảo mật những chứng từ khách hàng cung cấp cho ngân hàng.

4

Ngân hàng có thông báo bằng văn bản đến khách hàng trong trường hợp chính sách cho vay hay lãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh mỹ tho (Trang 86 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)