2.4.4 .Tiếp cận sinh thái
3.1. Tiềm năng du lịch của huyện đảo Phú Quý
3.1.1.5. Tài nguyên nước
Là một đảo diện tích khơng lớn, bao quanh bởi biển cả và xa đất liền, nước ngọt cho nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt và sản xuất là yếu tố quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
trọng, có ý nghĩa quyết định bậc nhất sống cịn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân trên đảo Phú Quý. Nhìn chung, nguồn nước ngọt của đảo Phú Quý thuộc vào dạng khan hiếm, đang và sẽ tạo ra một trong những giới hạn chính đối với sự phát triển của huyện đảo về mọi mặt cũng như du lịch. Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên đảo phụ thuộc vào việc tích trữ nước mưa qua các lớp phủ thực vật. Tuy nhiên, trên đảo hiện khơng có sơng, hồ hoặc ao đầm chứa nước. Phần lớn nước mưa, sau khi thẩm thấu vào lịng đất (khơng được nhiều) đều chảy ra biển bằng các dòng chảy mặt. Nguồn sinh thủy phụ thuộc vào lượng mưa được thẩm thấu xuống đất và độ che phủ bằng cây rừng và cây lâu lăm. Việc tích tụ nước mưa hiện nay chủ yếu là do các hộ gia đình tự lo liệu, phân tán và kết quả không được nhiều. Để tăng thêm nguồn nước mặt, cần xây dựng các hồ chứa nước và trồng thêm nhiều cây rừng và cây lâu năm để giữ nước và giảm độ bốc hơi.
Đảo có khả năng xâm nhập nước mặn vào các tầng nước nơng, gây thêm những khó khăn về nguồn nước ngọt để phát triển kinh tế, dân sinh, du lịch trên huyện đảo Phú Quý.
Nguồn nước ngầm: Tài ngun nước dưới đất đóng vai trị hết sức quan trọng trong cung cấp nước phục vụ ăn uống sinh hoạt và sản xuất trên đảo. Đất đá nằm dưới mặt đất là các bể chứa nước ngầm có vai trị quan trọng trữ nước mưa để cung cấp cho đảo.
3.1.1.6. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đất đai huyện Phú Quý, diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 124,73 ha, chiếm 6,96% diện tích tự nhiên. Tài nguyên rừng của huyện tuy khơng nhiều nhưng có vai trị cực kỳ quan trọng trong điều hịa khí hậu, bảo vệ đất đai, chống xói mịn rửa trơi và giữ nguồn nước ngầm.