Giải pháp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tài nguyên và kinh tế xã hội phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện đảo phú quý, tỉnh bình thuận​ (Trang 77 - 83)

3.4.1.1 .Quan điểm phát triển

3.4.2.8. Giải pháp về nguồn vốn

- Tập trung huy động vốn từ tất cả các nguồn để đầu tư cho phát triển các khu, điểm du lịch, chú trọng vào việc xã hội hoá trong đầu tư phát triển du lịch và các dịch vụ - du lịch.

- Hàng năm, UBND huyện bố trí kinh phí cho ngành du lịch để lập các quy hoạch khu, điểm du lịch nhằm kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm mới và tổ chức nâng cao chất lượng các dịch vụ - du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Thơng qua những nghiên cứu và phân tích về đặc điểm tài nguyên và kinh tế - xã hội của huyện đảo Phú Quý, tác giả có những nhận định và kết luận về phát triển du lịch của huyện đảo như sau:

1. Phú Q hiện là địa phương có dân số đơng, thậm chí có mật độ dân số cao nhất của tỉnh Bình Thuận. Trong những năm qua, dân số của huyện đảo tăng khá nhanh và phần lớn sự gia tăng này đến từ gia tăng tự nhiên, trong khi tỉ lệ gia tăng cơ giới của Phú Quý hiện đang ở mức âm do số dân di cư khỏi đảo hiện nay tương đối lớn. Tuy nhiên, trong tương lai, mặc dù tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhờ những nỗ lực của ngành DS-KHHGĐ nhưng gia tăng cơ giới sẽ là nguyên nhân khiến tốc độ gia tăng dân số của Phú Quý tiếp tục duy trì.

2. Hiện nay, nguồn lao động của Phú Quý khá dồi dào và được bổ sung liên tục qua các năm do dân số đông và vẫn gia tăng nhanh. Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động, nhất là trình độ khoa học kĩ thuật là một điểm yếu của Phú Quý. Vì thế, mặc dù tỉ lệ lao động địa phương có việc làm tương đối cao nhưng phần lớn lao động vẫn làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trong tương lai, bên cạnh nguồn lao động tại chỗ, Phú Quý sẽ thu hút thêm một số lao động ngoài địa phương đến làm việc do những khởi sắc của nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ.

3. Dựa trên vị thế thuận lợi, cùng nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hoạt động du lịch tại huyện đảo Phú Quý gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng khách, cơ sở lưu trú và doanh thu du lịch. Định hướng phát triển của du lịch Phú Quý trong những năm tiếp theo là tập trung vào đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên cơ sở thế mạnh về du lịch biển. Với tốc độ tăng trưởng khách du lịch khoảng 13- 14%/năm, Phú Quý sẽ trở thành một khu du lịch biển trọng điểm của tỉnh Bình Thuận cũng như vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Và mục tiêu của huyện đảo là thu hút khách du lịch quốc tế (vốn rất ít ỏi hiện nay) để góp phần nâng cao doanh thu du lịch của địa phương.

4. Phú Quý là điểm đến có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển thành khu du lịch và điều này đã được khẳng định trong định hướng phát triển ngành ở tầm vùng và tầm quốc gia. Với những đặc điểm nổi trội về vị trí địa lý,

điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, an ninh quốc phịng… huyện Phú Q có những lợi thế rất lớn để phát triển du lịch. Tuy nhiên, trong những năm qua, hoạt động du lịch ở Phú Quý còn ở dạng tự phát, lượng khách du lịch đến Phú Q cịn ít, cơ sở hạ tầng, vật chất du lịch còn hạn chế, tiềm năng du lịch chưa được khai thác hiệu quả.

5. Đứng trước những điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện đảo, nhằm phát triển bền vững du lịch tác giả đưa ra tám giải pháp cơ bản: Quy hoạch và quản lý quy hoạch; Thu hút đầu tư; Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Tăng cường cơng tác tun truyền, xúc tiến, quảng bá về du lịch dịch vụ; Phát triển nguồn nhân lực; Đảm bảo môi trường du lịch; Tăng cường quản lý Nhà nước về du lịch; Giải pháp về nguồn vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2. Kiến nghị

Để khu du lịch Phú Quý phát triển tương xứng với lợi thế và tiềm năng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, kiến nghị:

- Kính đề nghị Tỉnh và Trung Ương quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phí cho địa phương để huyện Phú Q có điều kiện trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử - văn hóa nhằm bảo tồn di sản văn hóa truyền thống biển đảo Phú Quý; hỗ trợ huyện xúc tiến quảng bá và đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch.

- Kính đề nghị các cơ quan ban ngành có thẩm quyền đơn giản hóa các thủ tục đối với khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài ra đảo Phú Quý. Đề xuất, khách nước ngồi có thể ra đảo làm giấy phép, thủ tục mà khơng cần phải đến phịng xuất nhập cảnh ở thành phố Phan Thiết làm giấy phép, thủ tục.

- Kính đề nghị các sở ban ngành tỉnh và Trung ương nhanh chóng triển khai thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý.

- UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo quyết liệt các đơn vị chức năng sớm hoàn chỉnh việc nạo vét cửa cảng Phan Thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu khách Phú Quý ra vào cảng.

- Sớm công nhận khu du lịch Phú Quý, tỉnh Bình Thuận nhằm phục vụ tốt cho việc phát triển du lịch, nhất là du khách nước ngoài đến du lịch tại Phú Quý được thuận lợi hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn, 2013.

Báo cáo tổng hợp kết quả Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương và đề xuất các biện pháp thích ứng với BĐKH của huyện đảo Phú Quý.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Dự án thành phần 05 “Điều tra cơ bản tài

nguyên, môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải”.

3. Chi cục thống kê huyện Phú Quý. Niên giám thống kê huyện Phú Quý các

năm 2010 - 2017.

4. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận. Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 1998

– 2018. Nguồn: http://cucthongke.vn/nien-giam-thong-ke.aspx

5. Hà Nam Khánh Giao, 2019. Phát triển bền vững kinh tế biển đảo Phú Quý

tỉnh Bình Thuận: Tiềm năng, thách thức và đề xuất giải pháp. Hội thảo Phát

triển bền vững kinh tế biển các tỉnh thành phía Nam và duyên hải miền Trung dựa trên lợi thế so sánh. Bình Thuận, 2019.

6. Lê Đức An, 1995. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và

kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội biển. Báo cáo đề tài KT.03-12. Lưu trữ tại Viện Địa lý.

7. Lê Đức An, 1991. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển

và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng hợp, đề tài cấp nhà nước 48B.05.01,

Trung tâm đại lý – Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội.

8. Lê Đức An, 2008. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và giá trị. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

9. Nguyễn Cao Đơn, 2012. Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước tới chế độ thủy văn nước ngầm và vấn đề xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận. Tạp chí khoa học

kỹ thuật thủy lợi và môi trường – số 39.

10. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, 2013. Tính bền vững của hoạt động ni trồng

thủy sản – Trường hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tạp chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

11. Phạm Hoàng Hải, 2010. Nghiên cứu đề xuất các mơ hình phát triển KTXH

bền vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ biển Việt Nam. Đề tài

độc lập cấp nhà nước. Mã số ĐTĐL.08G/04.

12. Phạm Hoàng Hải, 2006. Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên-kinh tế xã

hội, thiết lập cơ sở khoa học các giải pháp kinh tế-xã hội bền vững cho một số huyện đảo. Báo cáo tổng kết đề tài KC09.20.

13. Phạm Hoàng Hải, 2006. Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên-kinh tế

xã hội, thiết lập cơ sở khoa học các giải pháp kinh tế-xã hội bền vững cho một số huyện đảo, KC.09, 447tr.

14. Phạm Hoàng Hải, 2010. Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm năng và

định hướng phát triển, 355tr.

15. Phạm Hoàng Hải, 2010. Nghiên cứu đề xuất các mơ hình phát triển kinh

tế - xã hội bền vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ Việt Nam.

Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr., Hà Nội.

16. Phạm Hoàng Hải, 2010. Nghiên cứu đề xuất các mơ hình phát triển kinh

tế xã hơi bền vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ Việt Nam.

Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr, Hà Nội.

17. Phạm Hoàng Hải, 2010. Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm năng và định

hướng phát triển. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

18. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, 2018. Báo cáo tổng hợp

Quy hoạch khu du lịch Phú Quý, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030.

19. Sở Xây dựng Bình Thuận. 2019. Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh Quy

hoạch chung đô thị Phú Quý, đến năm 2030

20. Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam, 2016. Điều tra cơ bản tài nguyên

môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải.

21. UBND huyện Phú Quý, 2017. Báo cáo Tình hình KTXH, an ninh - quốc phịng năm 2017, và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018

22. UBND huyện Phú Quý, 2018. Báo cáo Tình hình KTXH, an ninh - quốc phòng năm 2018, và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tài nguyên và kinh tế xã hội phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện đảo phú quý, tỉnh bình thuận​ (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)