Đất trồng rừng phòng hộ RPM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã nông hạ huyện chợ mới tỉnh bắc cạn​ (Trang 47 - 50)

5. Cây khoai lang

2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ RPM

Tổng diện tích tự nhiên:5820,31 ha

Trong đó:

Đất nông lâm nghiệp: 5587,24 ha

* Đất sản xuất nông nghiệp: 408,52 ha + Đất trồng cây hàng năm: 370,50 ha + Đất trồng cây lâu năm:38.02 ha * Đất lâm nghiệp: 5178,72 ha + Đất rừng sản xuất: 4091,52 ha + Đất rừng phòng hộ: 1087,20 ha

Diện tích còn lại được quy họach cho các lọai đất khác.

Quy hoạch phân bổ sử dụng đất nông lâm nghiệp (Sơ đồ 02)

Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã Nông Hạ giai đoạn 2006-2010, thực trạng quĩ đất và nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp cần có phương hướngquy hoạch sử dụng đất nông nghiệp như sau:

Đất nông nghiệp : Trong giai đoạn quy hoạch 2006-2010 xã Nông Hạ chuyển 27.47 ha sang đất phi nông nghiệp, lấy từ:

* Đất trồng cây hàng năm 9.85 ha. -Đất chuyên trồng lúa 4.06 ha. -Đất trồng lúa còn lại 0.73 ha.

-Đất trồng cây hàng năm còn lại 5.06 ha. -Đất trồng cây nâu năm 0.3 ha.

 Đất lâm nghiệp 17.59 ha, được lấy từ : * Đất rừng sản xuất là 14.66 ha.

-Đất rừng tự nhiên sản xuất là 12.97 ha. -Đất rừng trồng sản xuất là 0.39 ha. -Đất trồng rừng sản xuất là 1.3 ha. * Đất rừng phòng hộ là : 2.93 ha

 Đất Chưa Sử Dụng: Chuyển 617,19 ha sang các loại đất sau: + Đất sản xuất nông nghiệp là : 18.41 ha, trong đó:

Cây hàng năm là :13.41 ha. Cây lâu năm là :5.0 ha.

+ Đất lâm nghiệp :590.16 ha. Chuyển sang rừng trồng là190.16 ha. Và đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất là 400 ha.

+ Đất phi nông nghiệp là 8,62 ha.

Trong phương ánquy hoạch đất sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch của xã Nông Hạ được thể hiện ởBảng 4.3

Quá trình QHSD đất của xã Nông Hạ đã cho thấy vai trò của người dân tham gia vào các bước của quá trình lập kế hoạch sử dụng đất và đã có sự tham gia của các cấp từ tỉnh, huyện đến xã, đồng thời có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật của lâm trường đóng trên địa bàn và sự tham gia của người dân vào tổ công tác.

Ngoài ra việc tổ chức cuộc họp thôn, xã có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm giới thiệu cho người dân địa phương hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc QHSD đất nông lâm nghiệp, những quyền lợi, nghĩa vụ của người dân sau khi quá trình quy hoạch được thực hiện. Cách thức tổ chức tương đối chặt chẽ, sử dụng công cụ truyền tin dễ hiểu giúp cho người dân dễ nhận thức được các vấn đề nêu ra. Một lần nữa khẳng định vai trò và sự tham gia của người dân trong quá trình quy hoạch sử dụng đất là hết sức quan trọng. Tuy nhiên trong quá trình quy hoạch sử dụng đất tại địa phương vẫn còn một số tồn tại cần khắc phụ như:

Bảng 4.3 : Diện tích đất nông lâm nghiệp trước và sau quy hoạch Chỉ tiêu Thực trạng trước quy hoạch Quy hoạch đến năm 2010 Tăng(+), giảm(-) so với hiện trạng

Đất sản xuất nông nghiệp 370.26 408.52 38.26

Đất trồng cây hàng năm 349.94 370.50 20.56

Đất trồng lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã nông hạ huyện chợ mới tỉnh bắc cạn​ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)