Kiểm tra thuần nhất cá cô tiêu chuẩn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 63 - 64)

Để tính toán các chỉ tiêu liên quan và mô hình hóa các phân bố N - D1.3, N-H, đề tài kiểm tra thuần nhất dựa trên các chỉ tiêu N - D1.3, N-Hvn, của các ô tiêu chuẩn trong từng kiểu sinh cảnh rừng .

Nhƣ đã trình bày về mặt phƣơng pháp kiểm tra thuần nhất các ô tiêu chuẩn công thức (2-15), việc phân cỡ kính, chia tổ, ghép nhóm, đề tài vận dụng công thức của Brooks và Carruther – Nguyễn Hải Tuất (1982). Tuy nhiên, khi vận dụng công thức trên, với biến động của số cây (N) theo D1.3, và Hvn . Đề tài sử dụng phƣơng pháp chọn cỡ D1.3 phù hợp để MHH các dạng phân bố. Chọn cự ly cho các sinh cảnh nghiên cứu 5cm đối với D1.3 và 2 đối với Hvn trên17 ô tiêu chuẩn diện tích 1000m2. Tính toán 2 theo công thức (2-1). Nếu 2

t > 2

(0.05, [(m-1)(k-1)] tức Ho- thì tiến hành dò 2 theo cột và hàng nhằm phát hiện những ô cực đoan để loại bỏ (những cột, hàng có 2 lớn bất thƣờng so với những ô khác) cho đến khi 2

t < 2 [(0.05, [(m-1)(k-1)] thì dừng lại. Kết quả đƣợc ghi nhận tại bảng 4.9, bảng 4.10

Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra thuần nhất 2

các ô tiêu chuẩn chỉ tiêu D1.3

SINH CẢNH 2

tính 2

0.05 Bậc tự do Kết luận

Phục hồi sau khai thác 32.52 36.42 24 H+

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới

(30 – 50m) 53.31 61.66 45 H+

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới

(60 – 80m) 60.08 61.66 45 H+

Kết quả bảng 4.9 kiểm tra thuần nhất 2 tính toán theo từng sinh cảnh ghi nhận:

Kiểu rừng phục hồi sau khai thác: Từ 5 ô đo điếm, có 1 ô cực đoan. Nhƣ vậy, có 4 ô thuần nhất đại diện cho kiểu rừng này.

Ở hai Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và (60 – 80m) kết quả kiểm tra độ thuần nhất của 6ô điều tra/ sinh cảnh: đạt tiêu chí, đại diện cho sinh cảnh nghiên cứu

Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra thuần nhất X

SINH CẢNH 2

tính 2

0.05 Bậc tự do Kết luận

Phục hồi sau khai thác 19.40 26.30 16 H+

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m) 26.30 32.67 21 H+

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m) 27.73 32.67 21 H+

Kết quả tính toán bảng 4.10 kiểm tra độ thuần các ô tiêu chuẩn nhận thấy: Kiểu rừng phục hồi sau khai thác: Với 5 ô điều tra đo điếm, ở chỉ tiêu chiều cao vút ngọn chỉ có 3 ô thuần nhất, có 2 ô loại bỏ, Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và (60 – 80m) có 6 ô điều tra có 4ô thuần nhất, các ô còn lại không phù hợp với tiêu chuẩn kiểm tra, Nhƣ vậy, có sự biến động rất lớn về chiều cao trong các kiểu rừng tại khu bảo tồn, nguyên nhân: Các ô này bị tác động bởi các hoạt động khai thác trƣớc đó và do sai số trong đo đếm và chọn ô không điển hình trong công tác điều tra.

4.2.2 Phân bố cấu trúc không gian 3 chiều của quần xã thực vật 4.2.2.1 Phân bố số cây theo đường kính (N – D1.3 )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)