tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu
Việc bảo tồn loài, bảo vệ đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC – PB là một nhiệm vụ thƣờng xuyên của Ban quản lý, vì vậy đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng rừng, đƣa rừng về trạng thái tự nhiên ban đầu đề tài đề xuất: dựa theo các 3tiêu chí:
4.4.1 Về lý luận:
- Chọn các lòai giống cây con phải là những loài bản địa, thích nghi với điều kiện lập địa tại địa phƣơng
- Cỏ dại và các thân cây cỏ cần tiêu diệt nhiều lần xung quanh các cây con tái sinh.
- Xung quanh cây con tái sinh cần phải dọn sạch các vật liệu dẽ cháy trƣớc khi xúc tiến tái sinh.
- Ở những nơi có khá nhiều khoảng trống trong rừng, ít có cây tái sinh tự nhiên, cần phải xúc tiến tái sinh nhân tạo để phục hồi lại rừng.
- ở những nơi có nhiều ánh sáng cần chọn cây ƣa sáng, mọc nhanh để sớm tạo tiểu hoàn cảnh rừng và hạn chế các loại cỏ dại.
Tiêu chí sử dụng để chọn cây cho phục hồi rừng [18]
- Giống cây có sẵn, làm thức ăn cho các loài thú rừng.
- Tán lá rộng, rể ăn sâu, chịu đƣợc lửa, chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng nhƣ: hạn hán và gió bão, lũ…
- Có khả năng cải tạo đất, chống xói mòn và rửa trôi đất
- Là lòai cây có giá trị bảo tồn cao, quý hiếm cần bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học loài.
Một số loài cây, đề tài đề xuất:
Gõ đỏ : Afzelia xylocarpa
Gõ mật: Sindora siamesis
Cẩm lai bà rịa : Dalbergia bariaensis Chiêu liêu: Termia..
Dầu nƣớc:
Vên vên: Anisoptera costata
Lim xẹt Pethophorum leucocephala
Xay: Dialium cochinchinensis Kơ nia: Irvingia malayana
Bình linh: Vitex pinnata
Một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến phục hồi rừng là hoạt động phòng chống cháy rừng vì ở Miền Đông Nam Bộ mùa khô kéo dài 5 – 6 tháng/năm, thảm thực vật dẽ cháy lại có khá rất nhiều trong khu bảo tồn, nhiều trảng cỏ, bụi lúp xúp (đã mô tả phần 4.1.1)…đây là những vật liệu dẽ bắt lửa. Mặc dù có sự nổ lực rất lớn của các cán bộ Khu BTTN BC – PB và lực lƣợng kiểm lâm nhƣng các đám cháy vẫn diễn ra hàng năm dù không đáng kể nhƣng đã ảnh hƣởng ít nhiều đến chất lƣợng và khả năng phục hồi rừng. Vì vậy, nhằm đảm bảo sự sống còn của các khu rừng cần có các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục cụ thể nhằm nâng cao nhận thức về phòng chống cháy rừng.
4.4.2 Về biện pháp kỹ thuật đối với từng đối tượng rừng cụ thể:
Kiểu rừng phục hồi sau khai thác:
Điều chỉnh tổ thành tầng cây cao: Phân bố các cây rừng có mạng hình phân bố cụm, kết cấu tầng thứ đã có phần bị đảo lộn. Vì vậy, biện pháp kỹ thuật lâm sinh ở trạng thái này nuôi dƣỡng các loài cây quý hiện còn sót lại, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng bổ sung các lòai cây bản địa, tạo không gian dinh dƣỡng dƣới tán rừng nhằm tạo điều kiện cho các cây tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt tham gia vào tầng cây cao.
Điều chỉnh độ tàn che thấp biện pháp tạo điều kiện cây tái sinh triển vọng sinh trƣởng nhanh bằng cách chọn những cây tái sinh có giá trị trồng rừng bổ sung dƣới tán theo đám và phân bố cách đều trên toàn bộ sinh cảnh
Điều chỉnh tổ thành tầng cây tái sinh thông qua việc nuôi dƣỡng những cây tái sinh có giá trị, trồng bổ sung những cây cho mục tiêu bảo tồn
Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m)
Điều chỉnh tổ thành tầng cây cao ở sinh cảnh này mặc dù đã có thời gian phục hồi, tuy nhiên, phân bố cây rừng không đều, xuất hiện nhiều lỗ trống trong rừng, xuất hiện tầng tụ tán, nhằm nâng cao chất lƣợng rừng cần tạo điều kiện cho các cây tái sinh mục đích phát triển bằng cách trồng bổ sung các loài cây mục đích ở những khoảng trống. Cần quan tâm chăm sóc đến các loài cây mẹ có giá trị để làm nguồn giống
Điều tiết độ tàn che: Mặc dù độ tàn che ở sinh cảnh này đạt mức trung bình, tuy nhiên còn có khá nhiều lỗ trống, xuất hiện nhiều cây bụi, và trảng cỏ, vì thế, gây trồng một số cây bản địa (đã đề xuất phần trên) phân bố đều trên toàn bộ sinh cảnh.
Điều tiết tổ thành tầng cây tái sinh bằng biện pháp tạo điều kiện cho các cây tái sinh mục đích phát triển bằng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp với tái sinh nhân tạo.
Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m):
Điều tiết tổ thành tầng cây cao: ở sinh cảnh đã thời gian phục hồi khá dài, độ tàn che khá cao > 0.7 cho nên việc chọn cây mẹ có khả năng gieo giống tốt là việc làm cần thiết tại khu vực này để xúc tiến tái sinh tự nhiên và phân bố đều trên toàn bộ lâm phần.
Điều tiết độ tàn che: tiếp tục duy trì và ổn định tầng cây tái sinh bằng các biện pháp phòng chống cháy rừng
Điều tiết tổ thành cây tái sinh: Mật độ tái sinh ở sinh cảnh này khá cao, với những loài cây tái sinh có sức sinh trƣởng trung bình và khỏe khá nhiều, vì vậy cần nâng cao mật độ cây tái sinh triển vọng, nâng cao sức sinh trƣởng các loài cây tái sinh mục đích.
Để đảm bảo cho sự thành công của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề tài đề xuất vào từng kiểu sinh cảnh rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phƣớc Bửu. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào từng loại hình rừng đều phải đƣợc làm thử nghiệm và có sự điều chỉnh cho phù hợp, nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu bảo tồn, quản lý và khả năng phòng hộ của rừng, tuân thủ các nội dung kỹ thuật một cách chặt chẽ về lý luận cũng nhƣ thực tiễn có sự giám sát của những nhà chức
nhƣ vấn đề vốn đầu tƣ, vấn đề nhân lực, đặc biệt cần quan tâm công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho cộng đồng, vấn đề giống và chất lƣợng giống, khả năng kết hợp tiến bộ khoa học với kiến thức bản địa của ngƣời dân. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục cộng đồng xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn loài, bảo vệ đa dang sinh học, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng từ sâu bệnh hại…
5.1 Kết luận
5.1.1 Đa dạng thành phần thực vật Khu BTTN BC – PB
Sự đa dạng thành phần thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu- Phƣớc Bửu tỉnh Bà rịa – Vũng tàu thể hiện ở sự đa dạng của kiểu thảm thực vật kín nữa thƣờng xanh với 3 kiểu phụ và 20 ƣu hợp; 3Kiểu phụ gồm: Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malayxia – Indonexia và khu hệ Ấn độ - Miến điện; Kiểu phụ thổ nhƣỡng và kiểu phụ nhân tác.
Ghi nhận 732 loài thực vật thuộc 123 họ khác nhau trong đó có 17 loài thực vật có trong sách đỏ Việt Nam. Trong các ƣu hợp thực vật, số cá thể các loài cây trong họ Dầu chiếm 50% tổng số cá thể đo đếm.
Với ý nghĩa nghiên cứu áp dụng cho quản lý, bảo tồn loài, đề tài sử dụng phân loại theo kiểu phụ nhân tác làm cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ: Phân loại này gồm 3 sinh cảnh tùy theo mức độ tác động: 1. Sinh cảnh phục hồi sau khai thác; 2. Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m); 3. Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m)..
Mặc dù các sinh cảnh nghiên cứu tạo khu bảo tồn đã có sự tác động ít nhiều, tuy nhiên, sự tác động này có sinh cảnh đã có thời gian phục hồi lâu nên còn thể hiện đƣợc tính đa dạng thầnh phần thực vật thân gỗ đƣợc chứng minh theo các chỉ số
- Chỉ số đa dạng sinh, sự sắp xếp các thành phần loài cây theo từng tổ thành sinh cảnh, biến động thành phần loài cây tham gia vào sinh cảnh: 20 – 25loài/0.1ha có khoảng 5- 6loài ƣu thế phổ biến là các loài: Trâm, Trƣờng, Gỉền Trắng, Bời lời, Nhọ nồi, Thị rừng, Chò chai, Bình Linh. Bên cạnh đó còn có khá nhiều cây gỗ lớn không những có giá trị lớn về kinh tế, bảo tồn loài, bảo vệ đa dạng sinh học nhƣ: Gõ đỏ, Gõ mật, Xay, Cẩm lai Bà rịa…. - Sự biến đổi của cấu trúc sinh thái của thành phần thực vật thân gỗ theo từng
sinh cảnh thể hiện bằng sự kế thừa liên tục, nối tiếp nhau của các loài cây phân bố theo cấp kính và cấp chiều cao theo từng tầng từ tái sinh – tầng cây gỗ nhỏ - tầng cây cao.
Phân bố Nl 1.3 có dạng đƣờng cong giảm mà hàm toán học khoảng cách mô tả khá tốt cho phân bố này thể hiện đƣợc quy luật phát triển ổn định của các loài cây theo từng sinh cảnh trong hệ sinh thái rừng kín nữa thƣờng xanh nhiệt đới, tầng cây cao vƣơn lên trên còn có tầng cây non, trung niên ở phía dƣới thể hiện sự kế tục liên tiếp thành phần các loài cây.
- Phân bố Nl - Hvn: diễn biến phức tạp, ở sinh cảnh phục hồi sau khai thác cấu trúc Nl - Hvn nhấp nhô nhiều đỉnh thể hiện sự nhạy cảm ánh sáng của các loài cây trong rừng tự nhiên. Sinh cảnh thực vật ven lộ giới phân bố Nl - Hvn thể hiện bằng hàm phân bố Weibull có dạng lệch trái thể hiện cấu trúc nhiều tầng của tầng cây cao.
- Phân bố số loài cây tái sinh theo các cấp chiều cao (Nlts - H) có dạng lệch trái tập trung nhiều ở cấp chiều cao 2.75m trở lên sau đó giảm dần, xác định cấp chiều cao triển vọng của lâm phân thích nghi cao điều kiện của địa phƣơng, trở thành các loài cây kế cận, tham gia vào tổ thành tầng cây cao xác lập nên tiểu hoàn cảnh rừng. vì vậy, phân bố weibull mô tả tốt phân bố Nlts-H.
5.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên BC– PB.
Việc xác định cấu trúc tổ thành các thành phần quần xã thực vật tại khu vực nghiên cứu thông qua viêc xác định độ thuần nhất tại các ô điều tra, nhìn chung các ô điều tra đều đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra, tuy nhiên có một vài ô phân bố không đồng đều do bị tác động bởi các hoạt động khai thác trƣớc đó mà chƣa có thời gian phục hồi và tác động của cháy rừng xẩy ra trong những năm gần đây.
Phân bố N-D1.3 (cây/ha) tại các sinh cảnh nghiên cứu có dạng đƣờng cong giảm. Biểu thị trạng thái cân bằng giữa tái sinh, tăng trƣởng, phát triển và đào thải tự nhiên của thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia ngay trên một diện tích của lâm phần.
Phân bố N- Hvn diễn biến phức tạp theo từng sinh cảnh nghiên cứu: Sinh cảnh phục hồi sau khai thác cấu trúc một tầng, không thể hiện đƣợc bằng các mô hình toán học đặc trƣng. Tuy nhiên, ở hai sinh cảnh còn lại phân bố số cây theo cấp chiều cao có dạng phân bố lệch trái, tăng dần từ chiều cao nhỏ và tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 12 – 16 (m) càng lên cao số cây càng giảm thể hiện cấu trúc nhiều tầng tán, quy luật phát triển của rừng tự nhiên: tái sinh, sinh trƣởng, phát triển và
Đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các sinh cảnh nghiên cứu là một mục tiêu của đề tài vì vậy, cần xác định mối quan hệ sinh thái lòai nhằm xác định nhóm cây trồng hỗn giao, xác định đƣợc 12 cặp loài có quan hệ dƣơng; và 1 cặp loài có quan hệ cạnh tranh, đào thải cần loại bỏ để rừng phát triển ổn định.
Nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất thể hiện đƣợc quy luật phát triển của các sinh cảnh từ rừng non phục hồi – rừng phát triển gần thành thục và thành thục, xác định các biện pháp tác động thích hợp.
Đặc điểm tái sinh tại sinh cảnh nghiên cứu xác định đƣợc 6 – 7 loài chiếm ƣu thế với mật độ khá cao > 60% biến động từ 11.122 – 13280 – 15.111 cây/ha mật độ cây tái sinh giảm từ cấp chiều cao nhỏ đến lớn thể hiện sự canh trạnh mạnh các cây tái sinh để tồn tại, thích nghi và phát triển, sức sinh trƣởng đạt từ trung bình đến khá cao, nguồn gốc tái sinh chủ yếu có nguồn gốc hạt có ý nghĩa sinh thái quan trọng, cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN.
Mô hình hóa phân bố cây tái sinh Nts-H nhìn chung có dạng phân bố lệch trái, cây tái sinh, cạnh tranh dinh dƣỡng, đào thải tự nhiên mạnh.
5.2 Tồn tại
Vì điều kiện thời gian và kinh nghiệm, việc đánh giá tính đa dạng sinh học và nghiên cứu cấu trúc rừng là một công việc hết sức khó khăn, phức tạp và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, nên trong quá trình thực hiện đề tài còn tồn tại một số điểm sau:
1. Đề tài chỉ mới đánh giá sơ bộ các chỉ số đa dạng sinh học tại các sinh cảnh nghiên cứu mà phần lớn kế thừa các số liệu đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đó đã thực hiện tại khu Bảo tồn.
2. Chƣa đi sâu nghiên cứu các nhân tố, nhân tác tác động đến từng sinh cảnh nghiên cứu mà chỉ mà chỉ áp dụng theo phân loại của Thái Văn Trừng kiểu phụ nhân tác nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật quản lý bảo vệ.
5.3 Khuyến nghị:
1. Kết quả nghiên cứu của đề tài về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong thực tế. Tuy nhiên, cần có các nghiên cứu tiếp theo hoặc mở rộng những nội dung nghiên cứu còn hạn
Để bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học cần có các nghiên cứu chuyên sâu về phân bố từng loài cây theo, nhân tố, nhân tác tác động, những ảnh hƣởng đến phân bố, sinh trƣởng, phát triển các loài cây quý hiếm…nghiên cứu chuyển đổi rừng giống, vƣờn giống đây là công việc hết sức cần thiết cho quản lý bảo tồn loài đây là những hoạt động rất cấp thiết là cơ sở cho các biện pháp quản lý bảo vệ ngusồn gen quý hiếm trong khu bảo tồn.