Phân bố số cây theo chiều cao (N-Hvn)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 66 - 68)

Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định sự phân tầng của rừng theo chiều thẳng đứng có ảnh hƣởng đến khả năng phòng hộ, chống xói mòn đất. Cấu trúc tầng thứ phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái rừng, nó mô phỏng một loạt các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa cây cao và cây thấp, giữa các cây cùng loài hay khác loài, cùng tuổi hay khác tuổi.

Với ý nghĩa của cấu trúc tầng thứ, kết quả đánh giá tổng quát cấu trúc tầng thứ tại khu BTTN đƣợc tổng hợp tại bảng 4.12

Bảng 4.12: MHH Phân bố N-Hvn

SINH CẢNH

Phục hồi sau khai thác Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m) Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m) Hàm toán Tham số Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách α 2.5 0.6033 4.0 0.6175 4.0 0.7112  0.0092 0.0003 0.0001 γ 0.0443 0.0185 0.0039 K (Bậc tự do) 3 4 2 2 4 2 R2 0.9997 0.9539 1.0000 0.9664 1.0000 0.9536 2 tính 12.0016 22.7557 5.3837 31.6966 4.2813 107.2768 2 0.05 7.8147 9.4877 5.9915 5.9915 9.4877 5.9915 Kết luận H- H- H+ H- H+ H-

Kết quả đánh giá các kiểu rừng, đề tài ghi nhận: Kiểu rừng phục hồi sau khai thác: Sự biến động của số cây theo chiều cao không thể mô tả theo hàm toán học, cấu trúc tầng tán hầu nhƣ bị phá vỡ, kết cấu tầng thứ không liên tục, phân bố số cây theo chiều cao không đồng đều, Ở hai Sinh cảnh : thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và thực vật ven lộ giới (60 – 80m) hàm phân bố Weibull với biến động linh hoạt của tham số α, 2

tính < 2

0,05: H+. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn có dạng lệch phải, đề tài đề xuất chọn hàm toán học Weibull để mô tả phân bố N-Hvn tại khu vực nghiên cứu. Hàm toán học ở 2 Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m) thể hiện tại công tức (4-21), (4-22) nhƣ sau:

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50M): Hàm Weibull: N = 1- e-0.0003*D^4 (4-21)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80M): Hàm Weibull: N = 1- e-0.0001*D^4 (4-22)

Hình 4.14: Biểu đồ phân bố N-Hvn – Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m)

Hình 4.15: Biểu đồ phân bố N-Hvn – Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m)

Kết luận: Phân bố số cây theo cấp chiều cao có dạng phân bố lệch phải, tăng dần từ chiều cao nhỏ và tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 12 – 16 (m) càng lên cao, số cây càng giảm thể hiện rừng đã ổn định, có một tầng ứ động tán lớn trong lâm phần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)