Phân bố cấu trúc không gian 3 chiều của quần xã thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 64)

Đƣờng kính là chỉ tiêu cơ bản tham gia vào công thức tổ thành, xác định trữ lƣợng và sản lƣợng lâm phần. Đây là quy luật quan trọng phản ánh kết cấu lâm phần, và là cơ sở điều tiết hợp lý trữ lƣợng và đề xuất các biện pháp lâm sinh thích hợp cho từng giai đọan trong cụ thể. Phân tích thống kê các số liệu trong các ô tiêu chuẩn ở các sinh cảnh khác nhau, phân bố N - D1.3có các đặc điểm thể hiện bảng 4.9

Bảng 4.11: MHH Phân bố N-D1.3 theo từng sinh cảnh

SINH CẢNH

Phục hồi sau khai thác Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50M) Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80M) Hàm toán Tham số Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách α 1.9 0.4562 1.6 0.4705 1.9 0.4861  0.0120 0.0260 0.0097 γ 0.4134 0.4028 0.3498 K (Bậc tự do) 2 1 2 2 2 2 2 tính 4.4087 0.3513 5.1680 0.5592 3.9588 0.8845 2 0.05 5.9915 3.8415 5.9915 5.9915 5.9915 5.9915

Kết quả MHH các sinh cảnh nghiên cứu theo dạng hàm toán học đề tài ghi nhận: Các cây trong các sinh cảnh điều tra phân bố theo dạng giảm, thể hiện đúng quy luật phát triển của các lâm phần ổn định. Chỉ tiêu kiểm tra 2

tính < 2

0.05 ở hai hàm toán học Weibull và khoảng cách đều chấp nhận dạng hàm toán học mô tả quy luật này. Các hàm chính tắc tại các sinh cảnh thể hiện công thức (4-15), (4-16), (4- 17), (4-18), (4-19), (4-20)

Kiểu rừng phục hồi sau khai thác:

Hàm Weibull: N = 1- e-0.012*D^1.9 (4-15)

Khoảng cách: N = (1-0.4562)*(1- 04134)*0.4562(Di – 1) (4-16)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50M):

Hàm Weibull: N = 1- e-0.026*D^1.6 (4-17)

Khoảng cách: N = (1-0.4705)*(1- 0.4028)*0.4705(Di – 1) (4-18)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80m):

Hàm Weibull: N = 1- e-0.0097*D^1.9 (4-19) Khoảng cách: N = (1-0.4861)*(1- 0.3498)*0.4861(Di – 1) (4-20)

Hình 4.10: Biểu đồ phân bố N-D1.3 – Kiểu rừng phục hồi sau khai thác

Hình 4.11: Biểu đồ phân bố N-D1.3 Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m)

Hình 4.12 : Biểu đồ phân bố N-D1,3 – Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80m)

Kết luận: Với đặc điểm cấu trúc biểu thị phân bố N - D1.3 tại các khu vực nghiên cứu có dạng đƣờng cong giảm. Biểu thị trạng thái cân bằng giữa tái sinh, tăng trƣởng, phát triển và đào thải tự nhiên của thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia ngay trên một diện tích của lâm phần. Nó thể hiện sự tận dụng tối đa không gian dinh dƣỡng của các cây rừng trong cùng một điều kiện lập địa.

4.2.2.2 Phân bố số cây theo chiều cao (N-Hvn)

Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định sự phân tầng của rừng theo chiều thẳng đứng có ảnh hƣởng đến khả năng phòng hộ, chống xói mòn đất. Cấu trúc tầng thứ phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái rừng, nó mô phỏng một loạt các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa cây cao và cây thấp, giữa các cây cùng loài hay khác loài, cùng tuổi hay khác tuổi.

Với ý nghĩa của cấu trúc tầng thứ, kết quả đánh giá tổng quát cấu trúc tầng thứ tại khu BTTN đƣợc tổng hợp tại bảng 4.12

Bảng 4.12: MHH Phân bố N-Hvn

SINH CẢNH

Phục hồi sau khai thác Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m) Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m) Hàm toán Tham số Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách Weibull Khoảng cách α 2.5 0.6033 4.0 0.6175 4.0 0.7112  0.0092 0.0003 0.0001 γ 0.0443 0.0185 0.0039 K (Bậc tự do) 3 4 2 2 4 2 R2 0.9997 0.9539 1.0000 0.9664 1.0000 0.9536 2 tính 12.0016 22.7557 5.3837 31.6966 4.2813 107.2768 2 0.05 7.8147 9.4877 5.9915 5.9915 9.4877 5.9915 Kết luận H- H- H+ H- H+ H-

Kết quả đánh giá các kiểu rừng, đề tài ghi nhận: Kiểu rừng phục hồi sau khai thác: Sự biến động của số cây theo chiều cao không thể mô tả theo hàm toán học, cấu trúc tầng tán hầu nhƣ bị phá vỡ, kết cấu tầng thứ không liên tục, phân bố số cây theo chiều cao không đồng đều, Ở hai Sinh cảnh : thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và thực vật ven lộ giới (60 – 80m) hàm phân bố Weibull với biến động linh hoạt của tham số α, 2

tính < 2

0,05: H+. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn có dạng lệch phải, đề tài đề xuất chọn hàm toán học Weibull để mô tả phân bố N-Hvn tại khu vực nghiên cứu. Hàm toán học ở 2 Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m) và Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m) thể hiện tại công tức (4-21), (4-22) nhƣ sau:

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50M): Hàm Weibull: N = 1- e-0.0003*D^4 (4-21)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80M): Hàm Weibull: N = 1- e-0.0001*D^4 (4-22)

Hình 4.14: Biểu đồ phân bố N-Hvn – Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m)

Hình 4.15: Biểu đồ phân bố N-Hvn – Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m)

Kết luận: Phân bố số cây theo cấp chiều cao có dạng phân bố lệch phải, tăng dần từ chiều cao nhỏ và tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 12 – 16 (m) càng lên cao, số cây càng giảm thể hiện rừng đã ổn định, có một tầng ứ động tán lớn trong lâm phần.

4.2.4 Mối quan hệ sinh thái loài trong quần xã thực vật:

Trong rừng nhiệt đới với tổ thành loài đa dạng, phức tạp, do đó khó có thể cùng một lúc xác định đƣợc sự quan hệ giữa tất cả các loài, do đó đề tài thực hiện phƣơng pháp tiếp cận thích hợp là chọn ra những loài quan trọng, loài ƣu thế sinh thái theo chỉ số IV%, và dựa vào quan điểm của Thái Văn Trừng để xác định loài ƣu thế sinh thái. Để làm rõ quan hệ sinh thái giữa các loài cần xác định nhiều loài quan trọng trong khu vực, đề tài chọn loài có IV > 2%.

Từ các ô tiêu chuẩn tại các kiểu rừng nghiên cứu, tiến hành kiểm tra quan hệ cho từng cặp loài theo tiêu chuẩn  và 2: theo công thức (2-19) và (2-21) đã đƣợc trình bày ở phần phƣơng pháp nghiên cứu. Có 94 cặp loài lần lƣợt đƣợc đƣa vào kiểm tra

Kết quả thống kê toán học xác định nhóm loài ƣu thế trong trồng rừng hỗn giao đề tài ghi nhận:

- 11 Cặp loài cây có quan hệ dƣơng (quan hệ hỗ trợ, cùng tồn tại):  tính > 3.84 và p > 0

Giền trắng – Còng Chò – Giền trắng Bời lời – Làu táu

Còng – Sến Chò – Làu táu Sến – Kơ nia

Còng – Kơ nia Chò – Gõ mật Máu chó – Sến Còng – Gõ mật Dẻ - Gõ mật

- 2 Cặp loài có quan hệ âm: 2

tính < 3.84 và p < 0 Nhọ - Sến.

Nhọ nồi – Kơ nia

Nhƣ vậy, trong công tác chọn nhóm loài cây trong trồng và phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu cần chú ý loại trừ sự canh tranh các yếu tố môi trƣờng giữa loài Nhọ - Sến, và Nhọ nồi – Kơ nia có nghĩa là không nên duy trì quan hệ giữa 2 cặp quan hệ này để đảm bảo cho rừng phát triển ổn định.

11 cặp loài có quan hệ hỗ trợ nhau rõ rệt rõ ràng nếu một loài đƣợc xác định là loài mục đích cần đƣợc bảo tồn, và bảo vệ đa dạng sinh học thì các loài còn lại cần đựoc giữ lại, duy trì để tạo sự ổn định trong cấu trúc tổ thành.

Với phƣơng pháp xác suất thống kê có thể hỗ trợ cho nhà lâm nghiệp định hƣớng xác định giải pháp lâm sinh liên quan đến điều chỉnh tổ thành, làm giàu rừng, trồng rừng hỗn loài đơn giản, bảo đảm đƣợc mối quan hệ sinh thái có lợi giữa các loài hỗn giao trên một lâm phần.

4.2.5 Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất

Theo các nhà sinh thái thì phân bố thực vật trên một diện tích rừng thƣờng tồn tại một trong ba dạng:

o Phân bố theo cụm ở giai đoạn tuổi non;

o Phân bố ngẫu nhiên ở tuổi trung niên;

o Phân bố cách đều ở tuổi gần thành thục và thành thục.

Trong ba dạng phân bố thì phân bố cách đều là tốt nhất, vì ở đó cây rừng không bị cạnh tranh về không gian dinh dƣỡng, có điều kiện thuận lợi để sinh trƣởng phát triển và cho lƣợng sinh khối cao. Kết quả xác định mô hình phân bố số cây trên mặt phẳng ngang theo bảng 4.13 nhƣ sau

Bảng 4.13: Phân bố cây rừng trên mặt phẳng nằm ngang

KIỂU SINH CẢNH N/ha  Xn U Q HT phân bố

Phục hồi sau khai thác 612 0.061 1.162 30 -4.453 0.575 Cụm

Sinh cảnh thực vật ven

lộ giới (30 – 50m) 947 0.095 2.017 30 2.525 1.241 Cách đều Sinh cảnh thực vật ven

lộ giới (60 – 80m) 1243 0.124 2.102 30 5.054 1.482 Cách đều

Kết qủa bảng 4.10 cho thấy phân bố cây rừng theo từng sinh cảnh thể hiện đúng quy luật phát triển: Kiểu rừng phục hồi sau khai thác các cây phân bố tập trung thành từng cụm, có khá nhiều khoảng trống trong rừng, nhiều cây tái sinh, cây non, các bụi …mọc nhanh, ƣa sáng. Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m) gần thành thục cây rừng mọc cách đều, loài cây sáng, mọc nhanh dần dần thay thế các loài ƣu thế có giá trị. Rừng dần dần ổn định ở Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80m): cây rừng mọc cách đều nhau, đây là những loài, cây thích nghi tốt, xác định đặc trƣng sinh thái của sinh cảnh tại khu vực này.

4.3 Đặc điểm tái sinh tại khu bảo tồn 4.3.1 Tổ thành tầng cây tái sinh 4.3.1 Tổ thành tầng cây tái sinh

Tổ thành cây tái sinh sẽ là tổ thành tầng cây cao của các lâm phần trong tƣơng lai, nếu nhƣ tất cả các điều kiện sinh thái thuận lợi cho các loài cây tái sinh tham gia trong công thức tổ thành hiện tại sẽ là tổ thành tầng cây cao trong tƣơng lai. Giữa chúng sẽ có nhiều biến đổi do nhiều nguyên nhân, cho nên phải xác định tổ thành tầng cây cao sao cho hợp lý nhất. Việc xác lập tổ thành tầng cây cao hợp lý là nhằm vào tái sinh rừng và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để hoàn thành tái sinh rừng trƣớc khi chúng tham gia tạo lập nên hệ sinh thái rừng.

Bảng 4.14 Tổ thành tầng cây tái sinh theo sinh cảnh

Phục hồi sau khai thác

TT Loài N% F% IV% Tổng 100 100 100 6 Loài ưu thế 80.41 69.33 74.87 1 Trâm 39.19 32.00 35.59 2 Giền trắng 16.22 10.67 13.44 3 Trường 10.14 8.00 9.07 4 Thị rừng 6.76 6.67 6.71 5 Làu táu 4.73 6.67 5.70 6 Bình linh 3.38 5.33 4.36 15 loài khác 19.59 30.67 25.13 Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m)

Lòai N% F% IV% Tổng 100 100 100 6 Loài ưu thế 79.10 72.31 75.71 1 Trâm 17.16 20.00 18.58 2 Săng đen 19.40 13.85 16.62 3 Giền trắng 14.93 13.85 14.39 4 Thị rừng 9.70 10.77 10.24 5 Nhọ nồi 10.45 9.23 9.84 6 Trường 7.46 4.62 6.04 12 Loài khác 20.90 27.69 24.29 Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80m)

Loài N% F% IV% Tổng 100 100 100 5 Loài ưu thế 67.5 59.55 63.53 1 Trâm 26.25 20.22 23.24 2 Săng đen 14.375 13.48 13.93 3 Giền trắng 11.875 12.36 12.12 4 Chò chai 7.5 7.87 7.68 5 Trường 7.5 5.62 6.56

Kết quả phân tích ở bảng 4.11 nhận thấy: ở trong từng kiểu sinh cảnh, tổ thành các cây tái sinh hầu hết đều từ các cây mẹ trên tầng cây cao, tuy nhiên theo từng sinh cảnh đề tài rút ra một số kết luận sau:

Kiểu rừng phục hồi sau khai thác: với mật độ 74.87% của 6 loài chiếm ƣu thế Trâm (35.59%), Giền trắng (13,44%), Trƣờng (9.07%), Thị (6.71%), làu táu (5.70%), Bình linh (4.36%).

CTTT : 3.92Tra + 1.62Gie +1.01Tru +0.68Thi + 0.47 Lau + 0.47Sde + 0.34Bli + 0.27Cok +

0.27Nho. (4-23)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 - 50m): Tổ thành thành vật thực vật tại sinh cảnh này đã có sự thay đổi rõ, các loài cây con tái sinh có sự kế thừa các loài cây mẹ trên các tầng cây cao. Có 6 loài chiếm ƣu thế trong sinh cảnh này chiếm phần trăm về mật độ khá cao 75.71%, dẫn đầu là Trâm (18.58%), Săng đen (16.62%), Giền trắng (14.39%), Thi rừng (10.24%), Nhọ nồi (9.84%), và cuối cùng là Trƣờng (6.04%).

CTTT: 2.00Sde + 1.77Tra + 1.07 Nho + 1.54 Gie + 1.00Thi + 0.77Tru + 0.31Cap + 0.31Cho +

0.15Nhoc + 0.15Sam + 0.15Tha (4-24)

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 - 80m): Ở sinh cảnh này, các cây con tái sinh kế thừa từ các cây mẹ ở các tầng cây gỗ trên, đây là những cây thích nghi tốt với điều kiện lập quần tại sinh cảnh này, cây con tái sinh có triển vọng có thể thay thế các cây mẹ khi già cỗi. Phần trăm về mật độ 63.53% của 5 loài cây ƣu thế/sinh cảnh: Trâm (23.24%), Săng đen (13.93%), Giền trắng (12.12%),Chò chai (7.67%), Trƣờng (6.52%).

CTTT: 2.63Tra + 1.44Sde + 1.19Gie + 0.75Tru + 0.44Gao + 0.38Ttra + 0.25Tha + 0.19Lta + 0.19 Thi + 0.19Sam ./. (4-25)

Tổ thành tầng cây cao là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tái sinh tƣ nhiên vì tầng cây cao là nguồn cung cấp hạt giống, quyết định số lƣợng và sức sinh trƣởng của tầng cây tái sinh.

Nhìn chung ở các kiểu sinh cảnh rừng nghiên cứu tổ thành tầng cây cao và tầng cây tái sinh có sự kế thừa nhƣ: Bình Linh, Chò Chai, Giền trắng, Săng đen, Trƣờng, Trâm, … nhƣ vậy, khả năng gieo giống của các cây mẹ tốt vì vậy cần quan tâm nuôi dƣỡng các cây mẹ có giá trị nhằm đảm bảo cho rừng phát triển ổn định.

Phân tích ảnh hƣởng của môi trƣờng đến tái sinh cần phái xuất phát từ đặc tính sinh thái của loài cây tái sinh sống trong một môi trƣờng cụ thể, và một giai đoạn sinh trƣởng phát triển nhất định. Cùng một loài cây nhƣng sống trong những giai đoạn phát triển khác nhau tác động khác nhau. Vì vậy, đánh giá khả năng sinh trƣởng của lâm phần thì đánh giá sức sinh trƣởng của các cây tái sinh là phần không thể thiếu trong quản lý rừng đƣợc thể hiện bảng 4.15, 4.16, 4.17.

Bảng 4.15: Sức sinh trưởng ở Sinh cảnh phục hồi sau khai thác

H (m)

Sức sinh trưởng

Tổng Khỏe Trung bình Yếu

Chỉ tiêu N( c/ha) N % N % N % 1.5 600 - - 500 83 100 17 2.5 2,900 500 17 1,800 62 600 21 3.5 4,600 300 7 3,500 76 800 17 4.5 3,500 300 9 2,500 71 700 20 5.5 1,600 400 25 1,000 63 200 13 6.5 1,500 500 33 1,000 67 - - 7.5 400 100 25 200 50 100 25 Tổng 15,100 2,100 14 10,500 70 2,500 17

Kết quả bảng 4.15 mật độ và sức sinh trƣởng của tầng cây tái sinh theo cấp chiều cao của sinh cảnh phục hồi sau khai thác đề tài ghi nhận: mật độ cây tái sinh khá cao 15.100cây/ha, tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 2.5 – 4.5 m sau đó giảm dần. sức sinh trƣởng của tầng cây tái sinh chủ yếu ở mức trung bình với tỷ lệ 70%, sức sinh trƣởng khỏe và yếu không đáng kể.

Bảng 4.16: Sức sinh trưởng ở sinh cảnh ven lộ giới (30 – 50m)

H (m)

Sức sinh trưởng

Tổng Khỏe Trung bình Yếu

Chỉ tiêu N( c(/ha) N % N % N % 1.5 332 - - 249 75 83 25 2.5 664 166 25 332 50 166 25 3.5 2,407 415 17 1,328 55 664 28 4.5 2,324 415 18 1,577 68 332 14 5.5 3,237 332 10 2,739 85 166 5 6.5 1,245 - - 1,162 93 83 7 7.5 913 249 27 581 64 83 9 Tổng 11,122 1,577 14 7,968 72 1,577 14

Ở sinh cảnh thực vật ven lộ giới (30 – 50m) với mật độ tái sinh 11.122cây/ha, phân bố số cây tái sinh tập trung nhiều từ cấp chiều cao 3.5 – 5.5 m, sau đó số cây tái sinh giảm dần khi chiều cao tăng lên, sức sinh trƣởng của các cây này đạt mức trung bình đến khỏe. sức sinh trƣởng chung cho sinh cảnh này chủ yếu là mức trung bìng

Bảng 4.17: Sức sinh trưởng ở Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m)

H (m)

Sức sinh trưởng

Tổng Khỏe Trung bình Yếu

Chỉ tiêu N(c/ha) N % N % N % 1.5 1,494 581 39 498 33 415 28 2.5 6,723 1,992 30 4,150 62 581 9 3.5 3,403 996 29 1,660 49 747 22 4.5 1,328 83 6 1,162 88 83 6 5.5 332 83 25 249 75 - - Tổng 13,280 3,735 28 7,719 58 1,826 14

Sinh cảnh thực vật ven lộ giới (60 – 80m): Với mật độ tái sinh 13.280cây/ha tập trung ở chiều cao 2.5 – 3.5, các cây này có sức sinh trƣởng từ trung bình đến khỏe sau đó mật độ giảm dần khi lên các tầng cây cao, rất ít cây có sức sinh trƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 64)