Mối quan hệ sinh thái loài trong quần xã thực vật:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 68 - 69)

Trong rừng nhiệt đới với tổ thành loài đa dạng, phức tạp, do đó khó có thể cùng một lúc xác định đƣợc sự quan hệ giữa tất cả các loài, do đó đề tài thực hiện phƣơng pháp tiếp cận thích hợp là chọn ra những loài quan trọng, loài ƣu thế sinh thái theo chỉ số IV%, và dựa vào quan điểm của Thái Văn Trừng để xác định loài ƣu thế sinh thái. Để làm rõ quan hệ sinh thái giữa các loài cần xác định nhiều loài quan trọng trong khu vực, đề tài chọn loài có IV > 2%.

Từ các ô tiêu chuẩn tại các kiểu rừng nghiên cứu, tiến hành kiểm tra quan hệ cho từng cặp loài theo tiêu chuẩn  và 2: theo công thức (2-19) và (2-21) đã đƣợc trình bày ở phần phƣơng pháp nghiên cứu. Có 94 cặp loài lần lƣợt đƣợc đƣa vào kiểm tra

Kết quả thống kê toán học xác định nhóm loài ƣu thế trong trồng rừng hỗn giao đề tài ghi nhận:

- 11 Cặp loài cây có quan hệ dƣơng (quan hệ hỗ trợ, cùng tồn tại):  tính > 3.84 và p > 0

Giền trắng – Còng Chò – Giền trắng Bời lời – Làu táu

Còng – Sến Chò – Làu táu Sến – Kơ nia

Còng – Kơ nia Chò – Gõ mật Máu chó – Sến Còng – Gõ mật Dẻ - Gõ mật

- 2 Cặp loài có quan hệ âm: 2

tính < 3.84 và p < 0 Nhọ - Sến.

Nhọ nồi – Kơ nia

Nhƣ vậy, trong công tác chọn nhóm loài cây trong trồng và phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu cần chú ý loại trừ sự canh tranh các yếu tố môi trƣờng giữa loài Nhọ - Sến, và Nhọ nồi – Kơ nia có nghĩa là không nên duy trì quan hệ giữa 2 cặp quan hệ này để đảm bảo cho rừng phát triển ổn định.

11 cặp loài có quan hệ hỗ trợ nhau rõ rệt rõ ràng nếu một loài đƣợc xác định là loài mục đích cần đƣợc bảo tồn, và bảo vệ đa dạng sinh học thì các loài còn lại cần đựoc giữ lại, duy trì để tạo sự ổn định trong cấu trúc tổ thành.

Với phƣơng pháp xác suất thống kê có thể hỗ trợ cho nhà lâm nghiệp định hƣớng xác định giải pháp lâm sinh liên quan đến điều chỉnh tổ thành, làm giàu rừng, trồng rừng hỗn loài đơn giản, bảo đảm đƣợc mối quan hệ sinh thái có lợi giữa các loài hỗn giao trên một lâm phần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)