Học sinh với việc học tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 42 - 44)

Về đọc sách: Qua thống kê kết quả khảo sát, chúng tơi nhận thấy: Đa số học sinh chỉ đọc tác phẩm cĩ liên quan đến chƣơng trình sách giáo khoa, cụ thể là 4 tác phẩm đƣợc trích học trong chƣơng trình sách giáo khoa hai khối lớp 9 và khối lớp 12. Với

học sinh lớp 9 các em chỉ đọc các tác phẩm mình đang đƣợc học, khơng cĩ đọc thêm sách truyện về thời kì chống Mĩ ở ngồi chƣơng trình. Với học sinh lớp 12, cả 4 tác phẩm các em đều đọc trƣớc, 2 tác phẩm ở lớp 9 các em đa số nắm rõ đƣợc nội dung do yêu cầu thi tuyển vào lớp 10 và các em cĩ đọc trƣớc tác phẩm truyện ở lớp 12 do yêu cầu ơn thi.

Từ khảo sát trên chúng tơi nhận thấy rằng: Mặc dù sách truyện ngày nay đã và đƣợc in ấn nhiều, nơi nơi đều cĩ. Nhƣng những tác phẩm truyện viết về thời kì chống Mĩ phục vụ cho các em học sinh đọc, tìm hiểu và tham khảo trong các nhà trƣờng lại thiếu. Cịn thiếu những truyện, tiểu thuyết trong các thƣ viện của trƣờng, trong khi đĩ kênh tiếp nhận thơng tin về truyện thời kì chống Mĩ đối với các em học sinh miền núi chủ yếu thơng qua thƣ viện. Cho dù cĩ Internet nhƣng trên các trang sách mạng cũng khơng cập nhật truyện thời kì chống Mĩ cho các em tìm đọc. Điều đĩ đã gây khĩ khăn cho việc đọc và tìm hiểu về truyện thời kì chống Mĩ đối với học sinh.

Về cảm nhận

- Năng lực cảm thụ truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ của học sinh cịn yếu. Trong quá trình khảo sát, chúng tơi cĩ những câu hỏi nhằm đánh giá đƣợc phần nào năng lực tiếp nhận tác phẩm của học sinh. Sau khi thu lại phiếu khảo sát chúng tơi nhận thấy: Với những tác phẩm các em đã đọc, bƣớc đầu các em nắm đƣợc truyện viết về ai?, câu chuyện diễn ra nhƣ thế nào? Nhƣng đa số các em khơng nắm đƣợc ý nghĩa của truyện, nhằm biểu đạt điều gì, các em đã học nhƣng khơng nhớ hoặc đã đọc nhƣng khơng hiểu.

Từ khảo sát trên cho thấy: Mặc dù giáo viên dạy học tác phẩm và định hƣớng nội dung và giá trị nghệ thuật nhƣng đa số học sinh vẫn chƣa nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện. Nguyên nhân do kĩ năng đọc hiểu đọc văn của các em chƣa thực sự tốt. Cịn hay ỷ lại và chờ mong chép từ sách tham khảo và các đề văn mẫu để làm theo bài văn mẫu. Chúng tơi nhận thấy việc giảng dạy truyện theo đặc trƣng thể loại nĩi chung và việc giảng dạy truyện thời kì chống Mĩ trong chƣơng trình Ngữ Văn bậc trung học thực sự cịn nhiều vấn đề, cần cĩ sự đầu tƣ và quan tâm hơn nữa để nâng cao chất lƣợng dạy và học, nâng cao kĩ năng đọc văn bản.

Chƣơng 2

ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC THEO THỂ LOẠI

* Trong chƣơng I, luận văn đã làm sáng tỏ hai nội dung: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Đến chƣơng II, luận văn sẽ làm sáng tỏ định hƣớng dạy học truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc với hai nội dung:

- Định hƣớng chung về phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại - Định hƣớng riêng cho từng tác phẩm truyện chống Mĩ đƣợc trích dạy trong sách giáo khoa Ngữ Văn bậc Trung học.

* Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn ở hai cấp học, cấp THCS và THPT gồm 4 tác phẩm. Ở chƣơng trình THCS cĩ các truyện ―Những ngơi sao xa xơi‖ của Lê Minh Khuê và ―Chiếc lược ngà‖ của Nguyễn Quang Sáng, đều nằm trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 9. Ở

chƣơng trình THPT cĩ các truyện ―Những đứa con trong gia đình‖ của Nguyễn Thi

và ―Rừng xà nu‖ của Nguyễn Trung Thành, đƣợc đƣa vào chƣơng trình lớp 12.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)