Thiết kế bài học―Những đứa con trong gia đình‖

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 90 - 98)

Dạy ở lớp 12. Thời gian dạy học; 2 tiết học (90 phút)

A. Mục tiêu bài học

* Giúp học sinh: Cảm và hiểu đƣợc nét đặc sắc về nội dung và nét nghệ thuật độc đáo của tác phẩm:

- Về nội dung: Cảm và hiểu đƣợc truyền thống yêu nƣớc, căm thù giặc, sự thủy chung, son sắt với cách mạng ở những ngƣời con trong một gia đình nơng dân Nam Bộ. Từ đĩ thấy đƣợc truyền thống gia đình đã làm nên truyền thống dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.

- Về nghệ thuật: Cảm và hiểu đƣợc những nét độc đáo về lối trần thuật nửa trực tiếp khiến cho nội tâm nhân vật và tính cách nhân vật nổi lên rõ rệt.

* Giúp học sinh; Hình thành năng lực đọc hiểu một tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện; Biết cách tiếp cận văn bản đúng với nội dung của nĩ và viết bám vào văn bản để khám phá nội dung qua các yếu tố nghệ thuật.

*Giúp học sinh miền núi hiểu đƣợc truyền thống chống giặc ngoại xâm can trƣờng của nhân dân Nam Bộ, từ đĩ nảy sinh tình cảm yêu thƣơng, quý trọng, tự hào về họ.

B. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Đọc phần “Tiểu dẫn” và đọc diễn cảm văn bản.

Học sinh tự đọc phần ―Tiểu dẫn‖ trong sách giáo khoa và trình bày những hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm cĩ đƣợc từ phần ―tiểu dẫn‖.

Yêu cầu: Học sinh tự tìm kiến thức cho mình 1.1 Về tác giả

- Nguyễn Thi (1928- 1968)

- Tên khai sinh là Nguyễn Hồng Ca, quê ở Hải Hậu - Nam Định. Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bƣớc nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.

- Năm 1943, Nguyễn Thi theo ngƣời anh vào Sài Gịn.

- Năm 1945, tham gia cách mạng và kháng chiến ở Nam Bộ suốt cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- Năm 1954, tập kết ra Bắc

- Năm 1962, trở lại chiến trƣờng miền Nam.

- Hi sinh ở mặt trận Sài Gịn trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Mậu thân 1968. * Về sự nghiệp sáng tác:

- Nguyễn Thi cịn cĩ bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn.

- Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. - Ơng đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. - Tƣ tƣởng và phong cách nghệ thuật:

+ Nguyễn Thi gắn bĩ với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của ngƣời nơng dân Nam Bộ.

Nhân vật của Nguyễn Thi cĩ cá tính riêng nhƣng tất cả đều cĩ những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Họ là những con ngƣời yêu nƣớc mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù bọn xâm lƣợc, vơ cùng gan gĩc và tinh thần chiến đấu rất cao - những con ngƣời dƣờng nhƣ sinh ra để đánh giặc. Họ đều cĩ tính cách của ngƣời Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa. 1.2 Đọc văn bản

Văn bản tuy dài nhƣng giáo viên vẫn phải đọc tồn bộ từ đầu đến cuối văn bản để lơi cuốn các em vào bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cốt truyện và ý nghĩa của cốt truyện

Gợi dẫn 1: Theo em, nét đặc sắc về cốt truyện ở tác phẩm này là chỗ nào và câu

Yêu cầu:

2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện

Nguyễn Thi đã xây dựng cốt truyện ở tác phẩm này bằng một tình huống truyện rất đặc sắc: Việt là một chiến sĩ Giải phĩng quân, vừa qua tuổi vị thành niên, xuất thân trong một gia đình nơng dân Nam bộ cĩ thù sâu với Mĩ, ngụy: ơng nội và bố cũng chết vì bom đạn của giặc. Gia đình chỉ cịn lại năm ngƣời: Chị Chiến, Việt, thằng em út cùng với chú Năm và một ngƣời chị nuơi lấy chồng xa.

Việt và chị Chiến hăng hái tịng quân giết giặc. Việt nhỏ tuổi nên đồng đội thƣờng gọi là ―cậu Tƣ‖. Ở đơn vị quân Giải phĩng, Việt gần gũi với tiểu đội trƣởng Tánh và đồng đội. Trong một trận chiến đấu ác liệt với giặc Mĩ, Việt diệt đƣợc một xe bọc thép của giặc nhƣng lại bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại giữa chiến trƣờng. Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dịng hồi ức lại đƣa Việt trở về với những kỉ niệm thân thiết với những ngƣời ruột thịt; chú Năm, Má, chị Chiến….

Cuối cùng anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm suốt ba ngày mới thấy Việt trong một lùm cây rậm. Suýt nữa họ bị ăn đạn của Việt vì tuy đã kiệt sức, nhƣng một ngĩn tay của Việt vẫn đặt ở cị súng khi đạn đã lên nịng. May mà anh Tánh đã lên tiếng. Anh Tánh và đồng đội đƣa Việt về điều trị tại một bệnh viện dã chiến. Sức khỏe của Việt dần hồi phục. Anh Tánh giục Việt viết thƣ cho chị Chiến kể về chiến cơng của mình, nhƣng Việt cịn ngần ngại chƣa viết vì nghĩ rằng; chiến cơng của mình chƣa thấm gì với thành tích của đơn vị và chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng của má…

2.2 Ý nghĩa của cốt truyện

Cốt truyện trên cho ta biết đƣợc truyền thống đánh giặc ngoại xâm của đồng

bào Nam Bộ, tuy chỉ kể chuyện về một gia đình, nhƣng tác giả muốn bao quát nhiều thế hệ ngƣời miền Nam đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hƣơng giành lại độc lập cho đất nƣớc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thế giới nhân vật và ý nghĩa của thế giới nhân vật ấy.

Gợi dẫn 2: Trong tác phẩm này cĩ mấy nhân vật? Đĩ là những nhân vật nào và họ cĩ

quan hệ với nhau ra sao? Em cĩ những cảm nhận như thế nào về Việt và Chiến? Những chi tiết nào về hai nhân vật ấy làm em thích thú?

Yêu cầu: Học sinh làm việc trên văn bản những chi tiết đặc sắc về các nhân vật và bộc lộ cảm nhận riêng của mình.

Học sinh kể đủ tên 5 ngƣời trong gia đình Việt và nĩi về hai nhân vật Việt và Chiến. 3.1 Thế giới nhân vật trong tác phẩm ―Những đứa con trong gia đình‖

Thế giới nhân vật trong tác phẩm bao gồm: Hai chị em Việt và Chiến, má Việt, chú Năm, và chị Hai.

* Nhân vật Việt.

- Việt là một chiến sĩ giải phĩng quân, đang ở tuổi mới lớn, xuất thân từ một gia đình nơng dân nghèo vùng đồng bằng Nam bộ. Trong một trận chiến đấu với giặc Mĩ tại một khu rừng cao su, Việt bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại giữa chiến trƣờng, ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dịng hồi ức đƣa anh trở về với những kỉ niệm sâu sắc đối với Má, chú Năm, chị Chiến, về đồng đội và anh Tánh….

Trong trích đoạn ở sách giáo khoa, cĩ một số chi tiết đặc sắc, khiến cho nhân vật Việt trở thành một cậu bé rất dễ thƣơng;

+ Chi tiết; Việt tỉnh dậy lần thứ tƣ, …. “ước gì bây giờ lại được gặp má….má

đang bơi xuồng, má sẽ ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức dậy, rồi lấy xoong cơm đi làm đồng để dưới xuồng lên cho Việt ăn”[17,tr57]

 ―…Việt muốn chạy thật nhanh, thốt khỏi sự vắng lặng này, về với ánh sáng ban ngày, gặp lại anh Tánh, níu chặt lấy các anh mà khĩc như vẫn níu chân chị Chiến”

 ―…Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trồng đình đánh dậy trời đất hồi Đồng Khởi. Đúng súng của ta rồi….Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. Những khuơn mặt anh em mình lại hiện ra…‖[17,tr58]

+ Chi tiết Việt tranh đi bộ đội với chị Chiến rất sinh động:

 ―Việt vừa ngỏ lời ra, chị Chiến đã giành đi trước….Việt đi đâu chị Chiến cũng dịm chừng, coi Việt cĩ bọc quần áo theo khơng….Việt đá trái dừa rụng dưới chân xuống mương cái đùng: Bộ mình chị biết đi trả thù à?”[17,tr.59]

- Chi tiết hai chị em nĩi chuyện với nhau ngay trong đêm đƣợc ghi tên tịng quân:

“…em mười tám, chị Chiến em mười chín. Việt dịm chị, mình đứng đâu cĩ thua chị, tuy tĩc chị cao hơn mình một chút thật….Đến Tết này nĩ mới được mười tám anh à! Em nĩi để em đi trước, nĩ ở nhà thủng thẳng để chú năm em thu xếp rồi

+ Chi tiết hai chị em thu xếp việc nhà để đi bộ đội cũng rất ấn tƣợng:

Cịn năm cơng ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi trao lại chi bộ đặng chua cho cơ bác khác mần, nghen? Hai cơng mía thì chừng nào tới mùa, nhờ chú Năm đốn, để giành đĩ làm giỗ ba má. Em cũng ừ nghen?...Việt khẽ ngĩc đầu lên dịm bàn thờ….Mình đi đâu thì má đi theo đĩ chớ lo gì mà lo?”[17,tr.62]

Từ những chi tiết này cho thấy Việt là đứa con của gia đình cĩ truyền thống cách mạng, yêu nƣớc và căm thù giặc sâu sắc. Việt rất giàu tình cảm, yêu thƣơng gia đình sâu đậm. Ở Việt ta bắt gặp nét tính tình ngây thơ, hồn nhiên đến ngộ nghĩnh thú vị.

- Hồi ức của Việt về những ngƣời thân trong gia đình

+ Chị Chiến: là chị gái của Việt nhƣng tuổi xấp xỉ nhau, cả hai đều chƣa hết

chất con nít. Cái gì cũng giành nhau. Đi bắt ếch thì giành nhau phần nhiều hơn: bắn chết một thằng giặc Mĩ thì giành cơng về mình, giành nhau cả việc tịng quân vào bộ đội giải phĩng. Đi đánh giặc, trong túi chị vẫn cĩ một cái gƣơng soi nhỏ, cịn trong túi em thì luơn cĩ một cái ná thun để bắn chim…..Nhƣng chị vẫn nhƣờng em. Chiến tỏ ra mình là chị và Việt cũng tỏ ra mình là em khi khiêng bàn thờ của ba má sang gởi nhà chú Năm trƣớc khi nhập ngũ. Chiến bàn với em thu xếp nhà cửa, dọn dẹp đồ

đạc, gửi lại ruộng vƣờn, chuyển bàn thờ ba má ―Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà

chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho má, đên chừng nào nước nhà độc lập con lại đưa má về….Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ”[17,tr.63]

+ Cuộc đối thoại của hai chị em là một chi tiết nghệ thuật rất đặc sắc:

―- Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chú Năm…mày chịu khơng?

Việt chụp một con đom đĩm úp trong lịng bàn tay:

- Sao khơng chịu?

- Giường ván cũng cho xã mượn làm bàn ghế học, nghen?

- Hồi đĩ má dặn chị làm sao, giờ chị cứ làm y vậy, tơi chịu hết.

…. – Chú Năm nĩi mầy với tao đi kì này là ra chân trởi mặt biển, xa nhà thì ráng mà học chúng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu…..tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ cĩ một câu: Nếu giặc cịn thì tao mất, vậy à!”[17,tr.61]

Cuộc đối thoại cho thấy sự xắp xếp việc gia đình gọn gàng của chị Chiến, điều này

khiến chú Năm trong buổi sáng hơm sau khi nghe Chiến nĩi phải khen ngợi “Khơn!

Việc nhà nĩ thu được gọn thì việc nước nĩ mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non. Con nít chúng bây kì đánh giặc này khơn hơn chú hồi trước…‖[17,tr.62]

Gợi dẫn 3:Em cĩ ấn tượng nhất về chi tiết nào ở nhân vật chú Năm?

Yêu cầu: học sinh bộc lộ cảm nhận riêng của mình về nhân vật chú Năm.

+ Chú Năm: là một nhân vật rất đậm chất Nam bộ. Chú cĩ cuộc đời cơ cực và

từng trải. Chú thƣờng chèo ghe, đi bè trên các dịng sơng nên chú hiểu rộng, biết

nhiều. Mỗi lần ―nhậu vào ba hột‖ là chú cao hứng cất tiếng hị. Tiếng hị của chú đã

nối dài ―con sơng gia đình‖ với biển cả mênh mơng của đất nƣớc…..

Cuốn sổ gia đình luơn trong tay chú Năm là một chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa, đĩ là một thứ gia phả thiêng liêng truyền lại cho con cháu muơn đời sau. Biết bao cái tang đau đớn và những mối thù chồng chất đƣợc chú Năm ghi chép tỉ mỉ trong cuốn sổ đĩ: thím Năm bị ca nơng Mỏ Cày bắn chết, ơng nội bị lính tổng Phịng bắn vào giữa bụng, má Việt đi đấu tranh về bị trúng đán trái phá ở đầu xĩm, tía Việt đi du kích, đêm ngủ ngồi bờ sơng bị lính Tây bĩt Kinh Ngang bắt, chặt đầu…..Những tội ác của kẻ thù đã làm cho những đứa con trong gia đình từ chị Hai, Chiến, Việt….trở thành những đứa trẻ mồ cơi cả cha lẫn mẹ. Điều đĩ đã hun đúc lịng căm thù giặc sâu sắc và ý chí giết giặc trả thù nhà, đến nợ nƣớc ở những đứa con trong gia đình này.

Gợi dẫn 4: Em nhớ những chi tiết nào về nhân vật má Việt?

( Về nhân vật má Việt, giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh vì trong trích đoạn khơng cĩ)

+ Má Việt: từ thời con gái đã là một phụ nữ gan gĩc. Chi tiết má Việt xin

gian thuyền (đi nhờ thuyền qua một khúc sơng) nhƣng ba Việt khơng cho, “Má liền

phĩng xuống sơng lội…‖(liền nhảy xuống sơng bơi đi). ―Vậy mà nên vợ nên chồng. Bởi vì chiều hơm đĩ má gánh cơm đi tặng bộ đội “tầm vơng” thì lại gặp ba trong hàng ngũ đĩ….”

Khi đã là ngƣời mẹ, má Việt là một bà mẹ rất thƣơng con, chi tiết khi giặc bắn

lính, đơi mắt của người đã từng vượt sơng, vượt biển” đã khắc họa rõ nét tính cách của má Việt.

Má Việt khơng chỉ là một ngƣời mẹ, bà cịn là một chiến sĩ ―Đơi vai lực lưỡng”, đơi bắp chân trịn vo lúc nào cũng dính sình đất, má lội hết đồng này sang bƣng khác, vừa đi làm mƣớn nuơi con, vừa hoạt động cách mạng. Cĩ một chi tiết đầy

ấn tƣợng khắc họa rõ nét tính cách của má; ―một tay bồng con, một tay cắp rổ cứ đuổi

riết theo thằng lính quận, vừa chửi vừa địi đầu chồng bị nĩ chặt và xách đi”

Gợi dẫn 5: Qua mấy dịng tác giả kể về chị Hai, em cảm nhận được nét đẹp gì trong

tâm hồn chị?

Yêu cầu: Học sinh suy nghĩ và bộc lộ cảm nhận riêng của mình về chị Hai

+ Chị Hai: Nhân vật này chỉ đƣợc tác giả nĩi thống qua, nhƣng những chi

tiết về chị cũng rất ấn tƣợng, khắc sâu rõ nét vẻ đẹp tâm hồn của những ngƣời Nam

bộ; ―chị Hai là con nuơi của má. Cha mẹ chị cũng bị một thằng Tây bắn chết. Hồi ba

dắt về trao cho má, chị mới chín tuổi, ốm nhom….chị lớn tuổi hơn chị Chiến nên má đặt chị là thứ hai. Sống với gia đình được mấy năm thì một người chú bà con xa của chị xuống xin chị về dưới biển. Rồi chị lớn lên,lấy chồng, cơng tác luơn ở dưới đĩ. Sau này, mỗi năm đơi ba lần, chị lại vượt cánh đồng mấy chục cây số, lội qua mấy chục đồn bốt của giặc về thăm má, thăm em. Trừ mắc cơng tác thì thơi, cịn thì trời sập chị cũng về,cứ một mình một nĩn mà đi, cĩ bữa về dầm mưa trắng hết mặt mũi, chơi với em được một buổi chiều, ăn bữa cơm, ngủ với má một đêm, hừng động chị lại tất tưởi đi sớm” [17,tr61].Ở chị Hai cũng cĩ nét gan gĩc, dũng cảm và tình nghĩa thủy chung nhƣ chị em Việt và Chiến.

3.2 Ý nghĩa của thế giới nhân vật trong tác phẩm

Gợi dẫn 6: Hình ảnh những người con của một gia đình nơng dân Nam Bộ trong tác

phẩm này đem đến cho ta những hiểu biết gì?

Yêu cầu: học sinh khái quát lại cảm nhận riêng về từng nhân vật đã vừa tìm hiểu, bộc lộ kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm truyện.

- Đem lại cho ta một hiểu biết về hiện thực cuộc sống: Những hình tƣợng nhân vật trong tác phẩm đã đem đến cho ngƣời đọc một hiêu biết đầy đủ về nhiều thế hệ đồng bào Nam bộ đứng lên đánh Mĩ một cách can trƣờng, một hiểu biết đầy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)