Chúng tơi tiến hành tìm hiểu kết quả thực nghiệm bằng cách cho học sinh làm một bài viết để từng em bộc lộ kiến thức, kĩ năng, thái độ của mình sau khi học xong bài dạy thực nghiệm
Câu hỏi kiểm tra viết nhƣ sau:
1) Qua tác phẩm ―Những đứa con trong gia đình‖ của nhà văn Nguyễn Thi em biết đƣợc gì về truyền thống đánh giặc giữ nƣớc của nhiều thế hệ đồng bào Nam bộ? 2) Là ngƣời miền núi, em cảm nhận đƣợc những gì về tính cách của ngƣời Nam bộ qua tác phẩm?
3) Em cảm nhận đƣợc những gì về sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Thi qua ―Những đứa con trong gia đình‖?
. Kết quả thực nghiệm như sau :
1. Về cảm nhận của học sinh về nội dung tác phẩm
Các em cĩ nhiều cách đánh giá khác nhau, song nhìn chung các em hiểu đƣợc
truyền thống đánh giặc giữ nƣớc của nhiều thế hệ đồng bào Nam Bộ. Em Lộc Anh
Tuấn lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Truyền thống đánh giặc giữ nước là
một truyền thống lâu đời của dân tộc ta, khơng chỉ của đồng bào Nam Bộ mà cịn là của tồn thể người dân Việt Nam. Cĩ lịng nồng nàn yêu nước, sắt son với quê hương, cách mạng.‖ Cịn em Vi Thị Hồi lớp 12A10 tại trƣờng chính cĩ ý kiến;
“Người dân Nam Bộ cĩ truyền thống yêu nước căm thù giặc, khát khao hịa bình, son sắt với các mạng. Tất cả các thế hệ đồng bào đều cĩ nét chung thống nhất là gan gĩc, căm thù giặc và khát khao chiến đấu giết giặc, giải phĩng quê hương, giàu tình nghĩa với quê hương, đất nước”. Và em Lành văn Hồng lớp 12A10 tại trƣờng chính viết; ―Qua tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi ta đã thấy được truyền thống kế tục xuất sắc truyền thống gia đình, một truyền thống anh hùng truyền từ các thế hệ ơng cha cho con cháu, truyền thống đánh giặc giữ nước trải qua lâu dài của nhiều thế hệ. Truyền thống quý báu đĩ thể hiện sự thống nhất giữa gia đình và đất nước, tình đồn kết giữa các thế hệ đã thể hiện sức mạnh to lớn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước‖
2. Ấn tƣợng của học sinh miền núi về con ngƣời Nam Bộ.
Các em cĩ những suy nghĩ riêng của mình về tính cách của ngƣời Nam Bộ thơng qua các nhân vật tác phẩm. Em Hồng Thị Thành lớp 12A10 tại trƣờng chính
cĩ suy nghĩ nhƣ sau; “ Là người miền núi, em thấy người Nam Bộ họ hồn nhiên, vơ
tư, hiếu động, trong sáng, nhưng học biết suy nghĩ về tương lai, nghĩ đến mối thù gia đình và biết kìm nén những đau thương để cĩ trả thù cho gia đình và đất nước. Họ cĩ lịng yêu nước, cĩ sự hiếu thảo, đặc biệt là chị Chiến là người con gái đảm đang, người chị gương mẫu, biết thương em, và cĩ trách nhiệm‖. Em Hồng Thị Thu Cúc
lớp 12A17 phân trƣờng Tân Thành viết ―Tính cách của người Nam Bộ qua tác phẩm
là người thẳng thắn, chân thành, son sắt, thủy chung với cách mạng‖ Cịn em Hồng
Thị Hạnh lớp 12A10 tại trƣờng chính cĩ suy nghĩ ―Tính cách của người Nam Bộ thể
của người phụ nữ Nam Bộ, đảm đang, tháo vát. Việt khi đi đánh giặc lập được nhiều chiến cơng, khơng sợ chết. Cịn tình yêu sâu nặng kín đáo của chú Năm đối với gia đình và đất nước cho thấy một con người tràn đầy tình thương‖.
3. Cảm nhận của học sinh về tài năng kể chuyện của Nguyễn Thi
Với câu hỏi này em Hồng Thị Hƣờng lớp 12A10 tại trƣờng chính cĩ nhận xét: ―Tác
phẩm thể hiện nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Thi, ơng đã tạo nên một phong cách riêng của mình với ngơn ngữ phong phú, gĩc cạnh đậm chất Nam Bộ, tạo nên nhân vật cĩ tinh thần quả cảm, gan dạ, và vẻ đẹp bình dị của nhân vật‖. Em Phan Thị Hải
lớp 12A17 khái quát nhƣ sau; ― Nguyễn Thi cĩ cách viết độc đáo, truyện được kể qua
dịng hồi tưởng của nhân vật, cĩ tính chất miêu tả tâm lí sâu sắc, ngơn ngữ phong phú hấp dẫn khi miêu tả nhân vật‖