Định hƣớng chung về phƣơng pháp dạy học tác phẩm truyện theo thể loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 44)

2.1.1 Ý kiến của tác giả Trần Thanh Đạm

Về đặc trƣng của truyện là; ―truyện là một khái niệm rộng bao gồm các thể tài chủ yếu thuộc loại hình tự sự. Tự sự cĩ nghĩa là kể chuyện. Và cĩ kể truyện ắt là cĩ truyện. ….Truyện bao giờ cũng cĩ tình tiết, tức là cĩ một câu chuyện làm nịng cốt, trong đĩ cĩ những sự việc đang xảy ra, đang diễn biến, cĩ sự tham gia của những con người với những hành động, tính cách…..Sự tồn tại của tình tiết (hay cịn gọi là cốt truyện) là một đặc trưng căn bản của truyện…Tình tiết là sự việc, biến cố đang vận động, đang phát triển. Nhưng trung tâm của sự việc, biến cố là con người, trung tâm tình tiết là nhân vật. Đối tượng chủ yếu của văn học là những con người với cuộc sống bên trong và cuộc đời bên ngồi của họ. Đã là truyện thì phải cĩ cốt truyện, cĩ nhân vật….Truyện bao giờ cũng là truyện kể (hoặc kể bằng lời nĩi hoặc kể bằng văn viết) Lời kể chuyện là một yếu tố rất quan trọng của truyện. Cốt truyện, nhân vật, tồn bộ hình tượng của truyện được dệt nên qua lời kể của truyện. Lời kể một mặt là phương tiện để phản ánh cuộc sống hình tượng trong truyện, mặt khác

cũng lại là phương tiện để biểu hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng, sự đánh giá của tác giả đối với đời sống”.[11,tr 157]

Về phân tích và giảng dạy truyện; ―Hình tượng nghệ thuật của truyện mang nội dung hiện thực và nội dung tư tưởng đồng thời được cấu tạo nhuần nhuyễn qua ba yếu tố: tình tiết, nhân vật và lời kể. Việc cảm thụ cũng như việc giảng dạy truyện trong sự thống nhất giữa hình thứ nghệ thuật với nội dung tư tưởng chính là thơng qua việc phân tích ba yếu tố kể trên để tìm ra và nắm vững cấu tạo hữu cơ của hình tượng truyện….‖ [11,tr175]. Muốn làm cho học sinh cảm thụ và nắm vững hình tƣợng trong truyện, cần chú trọng ba yêu cầu sau về mặt phƣơng pháp:

Yêu cầu thứ nhất: Làm cho học sinh nắm vững được sự phát triển của tình tiết

trong tác phẩm tức là nắm được cốt truyện.[11,tr177]

Yêu cầu thứ hai: Làm cho học sinh cảm thụ được sâu sắc, đánh giá được đúng

đắn nhân vật trong tác phẩm[11,tr 183]

Yêu cầu thứ ba: làm cho học sinh cảm và hiểu được cái ý vị trong lời kể của

tác giả (hay của người kể chuyện).[11,tr194]

2.1.2 Ý kiến dạy Truyện của tác giả Nguyễn Viết Chữ

Về thể loại truyện: “Truyện là một loại thể tác phẩm văn học tiêu biểu cho loại hình tự sự…..Trong quan niệm và lí luận về thể loại truyện truyền thống thì nội dung chính của thể loại truyện là ở nội dung câu chuyện được kể cùng với các biến cố và số phận của các nhân vật. Do vậy yếu tố cốt truyện và nhân vật trở thành yếu tố trung tâm của tác phẩm truyện‖[9,tr.137]

Về vấn đề giảng dạy truyện: ―Những yếu tố về thi pháp tuyện như nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật, nghệ thuật chọn lựa các chi tiết và tình tiết, kĩ thuật xây dựng cốt truyện, tình huống....hầu như đều đã được quan tâm và giải quyết về lí luận một cách khá đầy đủ…‖ [9,tr. 140], khi giảng dạy tác phẩm truyện cần liên hệ với ba vấn đề quan trọng sau:

1- Lời văn nghệ thuật

2- Thời gian và khơng gian nghệ thuật 3- Mối liên kết của các yếu tố thi pháp

2.1.3 Định hƣớng dạy học Truyện của luận văn

Truyện là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự. Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục 2004, . ―Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong khơng gian, thời gian, qua các sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người. Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình…..

Tác phẩm tự sự bao giờ cũng cĩ cốt truyện. Gắn liền với cốt truyện là hệ thống nhân vật được khắc họa đầy đủ….và địi hỏi nhà văn phải sáng tạo ra hình tượng người trần thuật…..‖ [13,tr.385]

Nhƣ vậy, về nội dung, một tác phẩm truyện bao giờ cũng cĩ hai mặt; bức tranh đời sống và tƣ tƣởng tình cảm của nhà văn. Về hình thức nghệ thuật cĩ ba yếu tố; cốt truyện, nhân vật và lời kể. Dạy một tác phẩm truyện là đƣa học sinh bƣớc vào hai thế giới: Thế giới hình tƣợng trong tác phẩm và thế giới tâm hồn của tác giả. Hai yếu tố đĩ đƣợc biểu đạt qua cốt truyện, nhân vật và lời kể..

Bởi vậy, dạy học một tác phẩm truyện (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết) theo đặc trƣng thể loại là sẽ tiếp cận văn bản từ ba yếu tố hình thức để dẫn đến hai mặt của nội dung tác phẩm. Luận văn đề xuất định hƣớng dạy học một tác phẩm truyện là nhƣ vậy, theo định hƣớng ấy, tiến trình hoạt động của thầy và trị ở trên lớp là lần lƣợt tìm hiểu từ cốt truyện, đến nhân vật, đến lời kể. Và ở mỗi yếu tố nhƣ vậy thầy và trị sẽ ―giải mã‖ văn bản theo hai bƣớc; bƣớc 1 là phát hiện sáng tạo của nhà văn về nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật và lời kể, bƣớc 2 là phân tích ý nghĩa của những sáng tạo đĩ đối với việc thể hiện nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.(tác phẩm tái tạo hiện thực gì về đời sống con ngƣời, nhà văn bộc lộ tƣ tƣởng tình cảm gì trƣớc hiện thực đĩ?).

Sơ đồ về hƣớng khai thác văn bản: I. Cốt truyện:

Bƣớc 1: Phát hiện nghệ thuật xây dựng cốt truyện.

Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa của nghệ thuật ấy (khắc họa điều gì về hiện thực đời sống con ngƣời? biểu đạt tƣ tƣởng tình cảm gì?).

Bƣớc 1: Phát hiện nghệ thuật miêu tả nhân vật.

Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa của nghệ thuật (bức tranh hiện thực đời sống, tƣ tƣởng của tác giả).

III. Lời kể:

Bƣớc 1: Phát hiện cách lựa chọn ngơi kể, lời kể, giọng kể.

Bƣớc 2: Phân tích ý nghĩa (bức tranh đời sống, tƣ tƣởng tình cảm của tác giả).

2.2 Định hƣớng riêng cho từng tác phẩm

2.2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm “Chiếc lƣợc ngà”.

2.2.1.1 Định hướng dạy học của sách giáo viên

- Về mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh cảm nhận đƣợc tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện.

+ Nắm đƣợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

+ Rèn kuyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn.

- Về nội dung bài học

+ Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm ▫ Đọc đoạn trích

▫ Tĩm tắt đoạn trích

1) Phân tích diễn biến và tâm lí của bé Thu trong lần cha về thăm nhà ▫ Thái độ và hành động của bé Thu trƣớc khi nhận ơng Sáu là cha.

. Bé Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh và ơng Sáu càng muốn gần con thì đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cách. Tâm lí và thái độ ấy của bé Thu biểu hiện qua hàng loạt các chi tiết mà ngƣời kể chuyện quan sát và thuật lại sinh động: hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên khi gặp ơng Sáu…

. Sự ƣơng ngạnh của bé Thu hồn tồn khơng đáng trách. Trong hồn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nĩ cịn quá nhỏ để hiểu đƣợc những tình thế khắc nghiệt éo le của đời sống và ngƣời lớn cũng khơng ai kịp chuẩn bị cho nĩ đĩn nhận những khả năng bất thƣờng.

▫ Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ngƣời cha.

. Trong buối sáng cuối cùng trƣớc phút anh Sáu phải lên đƣờng, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hồn tồn. Lần đầu tiên thu cất tiếng gọi

―ba‖ và tiếng kêu nhƣ tiếng xé, “nĩ vừa chạy, vừa xơ tới, nhanh như một con sĩc, nĩ

chạy thĩt lên và dang hai tay ơm cổ ba nĩ”, “nĩ hơn ba nĩ cùng khắp và hơn cả vết thẹo dài bên má của ba nĩ nữa….”[2,tr.216]

. Trong đêm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đã đƣợc bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuơn mặt ba nĩ. Sự nghi ngờ ấy đƣợc giải tỏa và ở Thu nảy sinh trạng thái nhƣ là ân hận, hối tiếc ‗Nghe bà kể nĩ nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn.‖[2,tr216]. Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớ với ngừơi cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu nay bùng lên mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, cĩ xen lẫn cả sự hối hận.

▫ Một số nét tính cách của bé Thu biểu hiện qua tâm lí và hành động.

Đĩ là tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhƣng cũng thật dứt khốt, rạch rịi. Ở Thu cịn cĩ nét cá tính cứng cỏi đến mức tƣởng nhƣ ƣơng nghạnh, nhƣng Thu vẫn cịn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên ngây thơ con trẻ. Qua những diễn biến tâm lí bẽ Thu miêu tả trong truyện, ta thấy tác giả tỏ ra rất am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lịng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ.

2) Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ơng Sáu

▫ Tình cảm của ơng Sáu với con đã đƣợc thể hiện phần nào trong chuyến về phép thăm nhà, nhƣng đƣợc biểu hiện tập trung và sâu sắc ở phần sau của truyện, khi ơng Sáu ở trong rừng, tại khu căn cứ.

▫ Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ơng suốt nhiều ngày sau khi chia tay với gia đình là việc ơng đánh con khi nĩng giận.

▫ Khi kiếm đƣợc khúc ngà, ơng đã vơ cùng vui mừng, sung sƣớng, rồi ơng

dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm cây lƣợc. “những lúc rỗi anh cưa từng chiếc

răng lược, thận trọng, tỉ mỉ, cố cơng như người thợ bạc”, “ trên sống lưng lược cĩ khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gị lưng, tẩn mẩn khắc từng nét”, ”Yêu nhớ tặng, Thu con của ba”. [2,tr.217].

▫ Câu chuyện về chiếc lƣợc ngà khơng chỉ nĩi lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ơng Sáu mà cịn gợi cho ngƣời đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thƣơng mất mát, éo le do chiến tranh gây ra cho bao nhiêu gia đình.

+ Nhận xét về nghệ thuật trần thuật của truyện

▫ Một trong những điểm tạo nên sức hấp dẫn của truyện ―Chiếc lƣợc ngà‖ là tác giả đã xây dựng đƣợc một cốt truyện khá chặt chẽ, cĩ những yếu tố bất ngờ nhƣng hợp lí

▫ Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp. ngƣời kể chuyện trong vai một ngƣời bạn thân thiết của ơng Sáu, khơng chỉ là ngƣời chứng kiến khách quan mà cịn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể chuyện, các chi tiết, sự việc về nhân vật khác trng truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tƣ tƣởng của truyện thêm sức thuyết phục

- Về phương pháp dạy học: Bài dạy đã trả lời hệ thống câu hỏi trong phần

hƣớng dẫn học bài trong sách giáo khoa và câu hỏi gợi dẫn, nêu vấn đề để học sinh từng bƣớc phân tích và thấy đƣợc giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản truyện.

2.2.1.2 Định hướng dạy học của sách tham khảo

* Cuốn Thiết kế bài giảng Ngữ Văn trung học cơ sở lớp 9, tập một do

Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, (NXB Hà Nội, 2013) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau:

- Về mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: cảm nhận đƣợc tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm đƣợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngơi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.

2.Tích hợp:với phần Tiếng Việt ở bài kiểm tra phần Tiếng Việt, với phần Tập làm văn ở bài Ơn tập.

3.Rèn kĩ năng đọc kể diễn cảm truyện, phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật đắc sắc trong truyện ngắn.

- Về nội dung bài học

+ Giải thích từ khĩ

+ Tìm hiểu và phân tích ngơi kể, bố cục

1) Diễn biến tâm lí và tình cảm của nhân vật bé Thu trong 3 ngày anh Sáu về thăm nhà.

▫ Thái độ và tình cảm bé Thu trong hai ngày đầu.Trong suốt hai ngày, đến bữa cơm đĩ bé Thu khơng coi anh Sáu là ba mình. Hơn thế trong con mắt và cảm nhận của nĩ, anh chỉ là ngƣời đàn ơng xa lạ, xảo quyệt đang tìm mọi cách cám dỗ nĩ, đánh lừa nĩ vì một lí do đen tối nào đấy mà nĩ chƣa thể hiểu. Nĩ khơng hiểu sao cả mẹ nĩ cũng chấp nhận….Anh Sáu càng tìm cách vỗ về, làm thân, bày tỏ tình cảm chân thật bao nhiêu chỉ làm cho nĩ hoảng sợ, căm ghét bấy nhiêu. Nhƣng nĩ vẫn sợ mẹ, nể mẹ mà miễn cƣỡng khơng dám phản ứng ra mặt. Nhƣng đến hành động hất cái trứng cá tung khỏi bát cơm thì đã thể hiện sự căm ghét anh Sáu….Và cũng chính giây phút bùng khởi của tình cảm xốc nổi trẻ thơ, nĩ càng lầm lì, sẵn sàng chịu đựng, bỏ đi, bất cần…

▫ Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay: thái độ của bé Thu thay đổi thật đột ngột, kì lạ đến khĩ hiểu và rất cảm động…cách giải thích lí do của tác giả cũng rất khéo: Nêu hiện tƣợng rồi để nhân vật bà ngoại giải thích lí do với nhân vật anh Ba – ngừơi chứng kiến và kể chuyện. Con bé khơng thể giãi bày ẩn ức với ai ngồi bà ngoại. Hĩa ra lí do thật đơn giản. Tất cả mọi nghi ngờ chỉ vì cái thẹo. Bây giờ nghi ngờ đƣợc giải tỏa. Nĩ đã trả lời đƣợc vì sao mặt ba nĩ thay đổi đến vậy.

Và trong bé Thu nảy sinh tình cảm căm hận và hối tiếc: nghe bà kể, nĩ nằm im rồi

lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn. Vì vậy trong phút chia tay cuối cùng, tình yêu và nỗi nhớ, niềm ân hận và hối tiếc của bé Thu bị dồn nén bấy lâu nay bỗng bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, mãnh liệt. Chứng kiến cảnh ấy ai cũng xúc động, riêng ngƣời kể chuyện thì nhƣ cảm thấy cĩ ai đang nắm lấy trái tim mình.

2) Tình cảm của một ngƣời cha: hai ngày sau tìm mọi cách để làm thân, để vỗ về, mong con bé cứng đầu nhân ba, gọi mình một tiếng ba mà khơng thành. Khơng nén đƣợc bực tức, giận, đánh mắng con. Trong buổi chia tay, đành đau khổ bất lực chào con ra đi, sợ con phản ứng mạnh nhƣ hơm qua mà khơng dám ơm con. Nhƣng khi con bé gọi ba và chạy đến ơm anh, anh sung sƣớng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào khi con gái yêu đột ngột thay đổi thái độ, ơm cứng lấy ba, vừa khĩc vừa nĩi

khơng cho ba đi. Tình cảm của ngƣời cha trƣớc hết là nỗi nhớ thƣơng xen lẫn sự day dứt, ân hận vì đã trĩt đánh mắng con gái. Lời dặn của đứa con trƣớc lúc cha con chia tay khiến anh quyết tâm nung nấu thực hiện cho bằng đƣợc, làm chiếc lƣợc ngà voi để dành tặng cho đứa con gái bé bỏng, yêu dấu.

3) Những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn

▫ Cốt truyện chặt chẽ, cĩ những tình huống bất ngờ nhƣng hợp lí: cuộc về thăm nhà và gặp gỡ con gái, khơng nhận ba rồi nhận ba, tình huống gặp lại cơ giao liên Thu với anh Ba sau này, chiêc lƣợc ngà đƣợc trao tận tay cơ hồn thành lới hứa với ngƣời đã khuất.

▫ Chọn ngƣời kể và ngơi kể: ngƣời kể chuyện là bạn thân của nhân vật chính, kể ở ngơi thứ nhất, khơng chỉ chứng kiến sự việc mà sử chia tình cảm, ý nghĩ cùng nhân vật. Ngƣời kể rất chủ động trong việc điều chỉnh nhịp điệu kể, xen vào truyện những cảm xúc, suy nghĩ, bình luận tự nhiên mà hịa hợp với các tình tiết truyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)