Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những đứa con trong gia đình‖

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 67 - 77)

2.2.3.1 Theo Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12 tập 2 (NXB Giáo Dục, 2008)

- Về mục tiêu dạy học

+ Giúp học sinh cảm nhần và phân tích, chứng minh đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời dân Nam Bộ: lịng yêu nƣớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cơng cuộc chống Mĩ cứu nƣớc.

+ Phân tích đƣợc những đặc sắc về nghệ thuật trần thuật: sáng tạo tình huống truyện, lời nửa trực tiếp: lời độc thoại nội tâm và đối thoại trong việc diễn tả tâm lí, khắc họa tính cách, cá tính nhân vật: chọn lựa những chi tiết gây ấn tƣợng sâu sắc.

- Về nội dung dạy học

+ Phần mở đầu: Thuật lại một cách tĩm tắt tác phẩm, bao gồm cả những đoạn lƣợc bỏ (nhƣng cĩ tĩm tắt).

+ Phần nội dung chính : Hƣớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

▫ Câu hỏi 1: truyện đƣợc trần thuật theo phƣơng thức thứ ba: tác giả thuật truyện nhƣng lại đƣợc phỏng theo cách nhìn và giọng điệu của nhân vật

▫ Câu hỏi 2,3: phân tích các nhân vật theo các điểm chung (gắn với hồn cảnh gia đình và hồn cảnh đất nƣớc). Sau đĩ tìm hiểu phân tích đặc điểm riêng (gắn với lứa tuổi, giới tính).

▫ Câu hỏi 4: Hƣớng dẫn học sinh phân tích một đoạn văn cảm động nhất của thiên truyện: chị em Việt khiêng bàn thờ má sang gởi nhà chú Năm trƣớc khi lên đƣờng đánh giặc. Phát hiện lịng căm thù giặc là nội dung quan trọng của thiên truyện.

▫ Câu hỏi 5: Thế giới nhân vật của Nguyễn Thi đậm chất Nam Bộ, về mặt này Những đứa con trong gia đình là một trƣờng hợp tiêu biểu, chất Nam Bộ thể hiện dễ thấy nhất ở ngơn ngữ địa phƣơng của nhân vật và sâu sắc hơn ở tính cách nhân vật. Ngƣời Nam Nộ nĩi chung sơi nổi, bộc trực.

+ Phần củng cố: nắm đƣợc đặc điểm chung nhân vật Nguyễn Thi và những đặc sắc cơ bản của nghệ thuật tác phẩm: sáng tạo tình huống truyện dẫn đến nghệ thuật trần thuật theo dịng ý thức nhân vật.

- Về phương pháp: sử dụng hệ thống câu hỏi và gợi dẫn để tìm hiểu giá trị nội

dung và nghệ thuật truyện.

2.2.3.2 Theo một số sách tham khảo

*Cuốn Kĩ năng – Đọc hiểu văn bản Ngữ Văn 12 do Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo Dục, 2009) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau

- Về mục tiêu dạy học

+ Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời dân Nam Bộ, qua đĩ hiểu đƣợc sự gắn bĩ sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nƣớc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.

+ Phân tích đƣợc những đặc sắc về nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật và ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ.

- Về nội dung dạy học

1) Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi

▫ Nguyễn Thi hay viết về những ngƣời anh hùng – bình dị, cao cả mà thân thuộc, gần gũi, chất phác, tự nhiên. Đĩ là những ngƣời nơng dân Nam Bộ cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc, vơ cùng gan gĩc, kiên cƣờng, thủy chung son sắt với quê hƣơng và cách mạng.

▫ Nguyễn Thi là cây bút cĩ năng lực xây dựng nhân vật và phân tích tâm lí săc sảo. Ơng rất quan tâm đến tính cá thể hĩa. Nhân vật nào của ơng cũng cĩ những nét riêng, độc đáo, cĩ cá tính kể cả trong ngơn ngữ….Tác giả đặc biệt thành cơng khi mơ tả trạng thái tâm lí của nhân vật Việt trong lúc bị thƣơng, một mình trên trận địa, Việt nhớ gì, nghĩ gì, khát khao điều gì đều đƣợc Nguyễn Thi miêu tả cụ thể và chính xác

▫ Khi phân tích tâm lí nhân vật, nhà văn sử dụng ngơn ngữ trần thuật đặc biệt phù hợp. Đĩ là ngơn ngữ của chính nhân vật, ngƣời trong cuộc nĩi về mình và nĩi về ngƣời khác.

2) Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi

▫ Tồn bộ câu chuyện nhịp theo dịng hồi tƣởng miên man với những khoảng đứt – nối của nhân vật Việt. Mạch kể chuyện của Nguyễn Thi cũng theo dịng ý thức của Việt mà qua lại, đan dệt nên câu chuyện, thoải mái đi về muơn nẻo, giữa hiện tại và quá khứ, giữa cái đang diễn ra với những cái đã thành kỉ niệm, bất ngờ rẽ ngoặt rồi đổ ra đại trƣờng giang của những tƣ tƣởng, tình cảm lớn lao của thời đại.

▫ Ngịi bút của Nguyễn Thi theo dịng tâm tƣ trơi chảy mà ghi lại những khoảnh khắc tâm lí đặc biệt của nhân vật. Mỗi khi neo đậu lại bờ bãi nào của kỉ niệm thì tâm trạng nhân vật lại hiện lên chân thực, tự nhiên, thời gian và khơng gian cùng con ngƣời và sự việc của quá vãng, của hiện tại đồng hiện trong nhiều chiều, nhiều màu vẻ phong phú, sinh động.

3) Phân tích các nhân vật

▫ Nhân vật chú Năm – hình tƣợng kết tinh truyền thống của một gia đình. Chú Năm xuất hiện nhƣ con ngƣời của đất đai, sơng nƣớc, kênh rạch, nồng nàn hơi thở Nam Bộ. Chú là ngƣời nơng dân từng trải ―đi đây đĩ nhiều‖. Mỗi lời nĩi của chú Năm giản dị, mộc mạc nhƣng sâu xa, ý nghĩa, nhƣ đúc kết lại nhận xét cĩ tính triết lí, khơng phải thứ triết lí sách vở mà là triết lí cuộc đời. Chú ví ―Chuyện gia đình ta nĩ cũng dài như con sơng, để rồi chú chia mỗi người một khúc mà ghi vào đĩ”. Muốn hiểu một ngƣời thì phải hiểu truyền thống cả cội nguồn của gia đình sinh ra ngƣời ấy.

▫ Nhân vật ngƣời má của Việt – hiện thân cho truyền thống gia đình. Những ngƣời phụ nữ nơng dân nhƣ má Việt sinh ra và lớn lên trong máu lửa của hai cuộc chiến tranh khốc liệt, những ngƣời nhƣ má Việt phải chắc khỏe về thể chất và kiên cƣờng về, mạnh mẽ về mặt tinh thần để cĩ đủ sức chống chọi với gian nguy, khĩ nhọc…..

▫ Nhân vật Chiến – sự nối tiếp ngƣời mẹ. Chiến thừa hƣởng từ má cả vĩc dáng hình hài và linh hồn. Là con gái, Chiến cĩ sự kiên nhẫn đến gan lì của ngƣời từng trải cực khổ. Chiến đã ngồi cả ngày đánh vần cuốn sổ gia đình mà mỗi dịng thấm máu và

nƣớc mắt để nuơi dƣỡng cho mình khát vọng khơng nguơi – chiến đấu và trả thù ―Tao

đã thưa với chú Năm rơi. Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ cĩ một câu: Nếu giặc cịn thì tao mất, vậy à”

▫ Nhân vật Việt – từ tuổi thơ đi thẳng đến chiến trƣờng. Việt là một chàng trai, rồi thành một ngƣời lính dũng cảm, nhƣng dẫu sao anh cũng chỉ là một chàng trai mới lớn. Trong gia đình, Việt vẫn là một cậu bé. Cái chất trẻ con, lộc ngộc, vơ tƣ của một chàng trai đang tuổi ăn, tuổi lớn của Việt bộc lộ ở sự hiếu động…..Xây dựng nhân vật Việt hồn nhiên và trẻ thơ nhƣ thế. Nguyễn Thi muốn nĩi với bạn đọc về một thế hệ trẻ Việt Nam bƣớc vào cuộc chiến đấu rất sớm, nhƣ là đi từ tuổi thơ thẳng đến chiến trƣờng. Thế hệ trẻ ấy rất hồn nhiên, vơ tƣ nhƣng cũng cực kì nghiêm túc trong những suy nghĩ về kẻ thù về cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lƣợc.

- Về phương pháp: khơng rõ phƣơng pháp

* Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 của tác giả Hồng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2008) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau:

- Định hướng dạy học: hƣớng dân học sinh làm việc với văn bản, khắc sâu

ở các em ấn tƣợng về những chi tiết cụ thể, sống động ở từng nhân vật trong một gia đình.

- Nội dung dạy học

1) Tiếp xúc bƣớc đầu với văn bản. ▫ Đọc văn bản

▫ Giới thiệu sơ lƣợc về nhà văn Nguyễn Thi ▫ Tĩm lƣợc truyện theo kết cấu của tác phẩm

2) Tìm hiểu truyền thống gia đình ở những nét chung

Họ đều là những ngƣời nơng dân nghèo khổ, cần cù, lam lũ. Để duy trì sự sống và nuơi dạy con cái trƣởng thành, họ luơn nhớ tới truyền thống gia đình. Ngƣời nào trong gia đình này cũng chắc khỏe về thể lực và mạnh mẽ về tinh thần, giàu lịng thƣơng yêu, giàu tình nghĩa, đảm đang, tháo vát trong cuộc sống, giàu nghị lực chống chọi và chịu đựng đau thƣơng, mất mát, đặc biệt ai cũng cĩ ý thức xây dựng truyền thống cho gia đình mình, nhất là khi quân giặc giày xéo quê hƣơng.

3) Tìm hiểu truyền thống gia đình ở từng thành viên

▫ Chú Năm; trong gia đình nơng dân Nam Bộ này ―Chú là người gần nhất và

lớn nhất cịn lại của gia đình” Chú là chỗ dựa về mọi mặt cho bọn trẻ, chú mang

là chú nĩi tới….Chú hay kể sự tích của gia đình và cuối câu chuyện, thế nào chú cũng hị lên mấy câu”. [5,tr. 123].

▫ Ngƣời mẹ của ―những đứa con‖: Bà Tƣ Năng: Ngƣời mẹ trong tác phẩm này vừa mang những nét đạo lí ngàn xƣa của phụ nữ Việt nam, vừa mang những nét riêng biệt của phụ nữ nơng dân Nam Bộ thời kì chống Pháp và chống Mĩ. Đến khi lấy chồng trở thành ngƣời mẹ gan gĩc, khơng biết sợ, khơng biết chùn bƣớc. Đến khi chồng bị giặc giết, bà quyết địi đƣợc thủ cấp của chống khi nào đƣợc mới thơi. Một mình bà kìm nén đau thƣơng để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu. Đây là nét đẹp truyền thống của phụ nữ Việt nam. Trong khi hoạn nạn, họ thƣờng một mình lặng lẽ chịu đựng nỗi đau và làm chỗ dựa tinh thần cho con.

▫ Hai ngƣời con gái của gia đình: chị Hai và Chiến: Nhân vật chị Hai chỉ xuất hiện thống qua trong truyện nhƣng vẫn để lại ấn tƣợng khĩ quên ở ngƣời đọc. Chị mang nặng truyền thống gia đình, căm thù giặc, gan gĩc và đặc biệt là tình sâu nghĩa nặng với gia đình ―Trừ mắc cơng tác thì thơi, cịn thì trời sập chị cũng về”. Chiến là nhân vật đƣợc khắc họa đậm nét trong truyện này. Chiến giống mẹ từ vĩc dáng tới tính cách….Những bàn bạc về việc nhà của chị Chiến trong đêm hơm đĩ khiến Việt đã ba lần nhận ra chị giống hệt mẹ…Sáng hơm sau khi nghe những tính tốn của

Chiến chú Năm đã khen ―Khơn! Việc nhà nĩ thu được gọn thì việc nước nĩ mở được

rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non‖.[5,tr.124]

▫ Ngƣời con trai của gia đình: Việt. Đọc truyện này, qua dịng hổi tƣởng đứt nối của Việt khi bị thƣơng nằm giữa chiến trƣờng, nhân vật Việt hiện lên cụ thể, sinh động: Việt là cậu con trai mới lớn ở làng quê Nam Bộ với những nét tính cách rất đáng yêu: hồn nhiên, vơ tƣ, trẻ con….Nhƣng anh trai làng mới lớn đĩ vẫn mang trong mình dịng máu truyền thống gia đình: gan gĩc, kiên cƣờng, căm thù giặc sục sơi, khơng biết thế nào là khuất phục.

4) Tìm hiểu tƣ tƣởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi

▫ Nguyễn Thi hay viết về phẩm chất anh hùng của những ngƣời nơng dân Nam Bộ với ý tƣởng nghệ thuật: ngƣời anh hùng là sản phẩm của thời đại, đồng thời cịn là sản phẩm của truyền thống gia đình. Nguyễn Thi cĩ nhiều tác phẩm viết về những gia

▫ Nguyễn Thi cĩ biệt tài về dựng cảnh dựng ngƣời. Cĩ những cảnh, những ngƣời chỉ đƣợc phác họa đơi nét nhƣng vẫn hằn rõ gĩc cạnh. Nhân vật nào của Nguyễn Thi cũng cĩ những nét riêng độc đáo, hiện lên rất sinh động bởi những chi tiết đƣợc chắt lọc từ cuộc sống thực quen thuộc, gần gũi với con ngƣời. Đặc biệt ơng cĩ sở trƣờng về mơt tả tâm lí sâu sắc (Tâm trạng nhân vật Việt trong mấy lần tỉnh dậy giữa chiến trƣờng là ví dụ điển hình).

▫ Ngơn ngữ Nguyễn Thi giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ, nhƣng khơng hề lạm dụng tiếng địa phƣơng.

- Về phương pháp: Tác giả đã sử dụng hệ thống lời gợi dẫn để hƣớng dẫn học

sinh khám phá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm nghệ thuật bằng hoạt động đa dạng: đọc văn bản, tìm kiếm chi tiết, hình dung, tƣởng tƣợng, nhận xét, suy nghĩ, bộc lộ…….

2.2.3.3 Định hướng dạy học của luận văn về tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”

1) Thể loại và đặc điểm của văn bản

Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi tuy hơi dài nhƣng vẫn là một truyện ngắn, mà là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Thi. Đây là một truyện đặc sắc bởi vì: Nhà văn đã sáng tạo ra một tình huống truyện rất độc đáo (một chiến sĩ giải phĩng quân tên là Việt, trong một trận chiến đấu ác iệt với giặc Mĩ, bị thƣơng nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại giữa chiến trƣờng. Anh ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dịng hồi ức lại đƣa anh trở về với kỉ niệm thân thiết với những ngƣời ruột thịt trong gia đình). Nhà văn đã lựa chọn cách trần thuật ở ngơi thứ ba, ngƣời trần thuật là tác giả, nhƣng lại kể theo tâm lí, ngơn ngữ và giọng điệu của nhân vật. Cách trần thuật đĩ đƣợc gọi là lối trần thuật nửa trực tiếp. Nhờ thế mà tác giả vừa trần thuật đƣợc câu chuyện đầy ắp những chi tiết sống động về cuộc sống và tâm hồn nhiều thế hệ ngƣời dân Nam bộ đứng lên đáng Mĩ, vừa diễn tả tâm lí và khắc họa đƣợc rõ nét tính cách của nhân vật. Ngồi ra ngơn ngữ kể chuyện rất tinh luyện và đậm màu sắc Nam bộ.

Truyện ngắn này đặc sắc khơng chỉ là những yếu tố về nghệ thuật nĩi trên , mà cịn đặc sắc ở nội dung tƣ tƣởng của nĩ. Truyện đƣợc viết vào tháng 2 -1966, khi đế quốc Mĩ vừa đƣa quân ào ạt vào miền Nam hịng cứu vớt sự sụp đổ của chính

quyền Sài Gịn (1965). Cuộc chiến ở vào giai đoạn gay go quyết liệt nhất. Nhà văn đã đƣa ta đến với một gia đình nơng dân Nam bộ đã chịu biết bao tang tĩc và những mối

thù chồng chất từ thời giặc Pháp đến thời giặc Mĩ. Ta bắt gặp ở đây ―những đứa con

trong gia đình‖ này, hết ―lớp cha trước, lớp con sau‖ nối tiếp nhau đánh giặc. Dƣới ngịi bút của Nguyễn Thi, họ trở thành những nhân vật khỏe khoắn, lực lƣỡng và đầy gĩc cạnh: Chú Năm, má của Việt, chị Chiến và Việt. Tất cả đều mang đậm những nét tính cách rất Nam bộ: thật thà, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình nghĩa với gia đình và Tổ quốc, căm thù giặc ngùn ngụt, gan gĩc trong chiến đấu, quyết hi sinh đến cùng cho cách mạng…

2) Hướng tiếp cận văn bản

Chúng tơi sẽ hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn bản từ hình thức đến nội dung, nghĩa là sẽ khám phá trên văn bản từ ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể (ba yếu tố đặc trƣng cho thể loại của truyện) để đến với nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm (Bức tranh hiện thực cuộc sống đƣợc phản ánh và quan điểm, tình cảm của tác giả đối với hiện thực đĩ).

3) Nội dung bài học

Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung bài học sẽ gồm ba phần: 3.1) Cốt truyện và ý nghĩa của cốt truyện

a) Nghệ thuật xây dựng cốt truyện

Nguyễn Thi đã xây dựng cốt truyện ở tác phẩm này bằng một tình huống truyện rất đặc sắc: Việt là một chiến sĩ Giải phĩng quân, vừa qua tuổi vị thành niên, xuất thân trong một gia đình nơng dân Nam bộ cĩ thù sâu với Mĩ, ngụy: ơng nội và bố cũng chết vì bom đạn của giặc. Gia đình chỉ cịn lại năm ngƣời: Chị Chiến, Việt, thằng em út cùng với chú Năm và một ngƣời chị nuơi lấy chồng xa.

Việt và chị Chiến hăng hái tịng quân giết giặc. Việt nhỏ tuổi nên đồng đội thƣờng gọi là ―cậu Tƣ‖. Ở đơn vị quân Giải phĩng, Việt gần gũi với tiểu đội trƣởng Tánh và đồng đội. Trong một trận chiến đấu ác liệt với giặc Mĩ, Việt diệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)