- Khi soạn thảo thiết kế bài học chúng tơi đã bám sát vào định hƣớng dạy học đã đề ra đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức do Bộ Giáo dục qui định
- Khi soạn thảo thiết kế bài học chúng tơi đã tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và tiến hành dạy thực nghiệm. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm ở hai lớp.
Tuy vậy, với kết quả thử nghiệm trên, chúng tơi tin rằng đề tài cĩ tính khả thi khi ứng dụng vào thực tế dạy học trong nhà trƣờng phổ thơng.
Qua quá trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên:
+ Những yêu cầu trong giáo án đều đƣợc giáo viên thực hiện tốt, tạo hiệu quả cho giờ học. Khi tiến hành thực nghiệm giáo án giáo viên khơng gặp bất kì trở ngại nào.
+ Thời gian thực nghiệm giáo án là 90 phút (2 tiết). Hoạt động của giáo viên và học sinh đều đƣợc chủ động, bài dạy vận dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực, giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức học sinh khám phá những giá trị của tác phẩm. Sau đĩ cĩ bài kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức.
- Đối với học sinh:
Chúng tơi sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh với từng nội dumg bài học. Nhìn chung giờ học sơi nổi, học sinh chủ động, tích cực, từng bƣớc khám phá đầy đủ cả những yếu tố hình thức và nội dung của tác phẩm truyện.
Kết quả bài làm của học sinh cho thấy, các em đã hiểu sơ bộ về nội dung nghệ thuật của tác phẩm, ấn tƣợng của bản thân các em về tác phẩm cĩ sự khác nhau song đa số đều hiểu đƣợc tính cách, con ngƣời của ngƣời nơng dân Nam Bộ, thật thà, chất phác, gan gĩc, dũng cảm. Qua các nhân vật trong truyện hiểu đƣợc những đau thƣơng mà ngƣời nơng dân Nam Bộ phải gánh chịu, đồng thời đĩ cũng là nỗi đau chung của tồn dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.Tuy nhiên, các em cịn hạn chế trong việc sử dụng câu văn để diễn đạt suy nghĩ của bản thân, điều đĩ khĩ tránh khỏi bởi giới hạn của giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Với các em học sinh ở phân trƣờng Tân Thành, ngồi việc đi học ở trƣờng về nhà các em cịn là lao đơng chính giúp gia đình trong cơng việc nhà nơng, và giao tiếp hàng ngày của các em đa số là dùng tiếng dân tộc. Điều kiện tìm hiểu về các tác phẩm văn học cịn thiếu và hạn chế.
Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi của việc ứng dụng đề tài: Dạy
học các tác phẩm truyện về thời chống Mĩ cứu nước trong sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại
Tuy nhiên, với số lƣợng giờ thực nghiệm cịn ít ỏi và chƣa cĩ điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chúng tơi vẫn chƣa thực sự hài lịng về kết quả đạt đƣợc. Chúng tơi sẽ tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hƣớng nghiên cứu của đề tài.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Đề tài ― Dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống Mĩ cứu nước trong sách giáo
khoa trung học theo đặc trưng thể loại” nhằm định hƣớng dạy học tác phẩm truyện
về thời kì chống Mĩ cứu nƣớc trong sách giáo khoa trung học theo đặc trƣng thể loại. Đề tài đã triển khai theo trình tự hợp lí và làm sáng tỏ các vấn đề sau: Đặc điểm của từng tác phẩm truyện viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc. Định hƣớng dạy học từng tác phẩm viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc đƣợc trích dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học. Định hƣớng phải phù hợp với đặc điểm của từng tác phẩm truyện và phù hợp với năng lực, khả năng tiếp cận của học sinh. Trên cơ sở đĩ luận văn đã đề xuất một phƣơng án dạy học thể hiện qua một thiết kế bài học theo định hƣớng trên, vừa cĩ tính khả thi, vừa cĩ tính hiệu quả.
2. Quá trình triển khai luận văn: Chúng tơi đã nghiên cứu lí thuyết, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sƣ phạm và thu đƣợc kết quả bƣớc đầu: Nghiên cứu lí luận về thể loại và
đặc trƣng thể loại truyện, về truyện ngắn “Chiếc lược ngà”,“Những ngơi sao xa xơi”,
“Những đứa con trong gia đình”, “Rừng xà nu” để làm cơ sở cho việc dạy học tác
phẩm theo đặc trƣng thể loại, nghiên cứu thực tiễn về tình hình dạy và học tác phẩm trên, trong nhà trƣờng Trung học phổ thơng để làm cơ sở cho đề xuất dạy học tác phẩm theo đúng đặc trƣng thể loại (Chƣơng I). Luận văn cũng đã đề xuất định hƣớng học sinh tiếp cận văn bản truyện từ ba yếu tố hình thức của thể loại: cốt truyện, nhân vật, lời kể để từ đĩ học sinh vừa biết đƣợc những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, vừa biết đƣợc ý đồ nghệ thuật của tác giả gửi ngắm trong tác phẩm (Chƣơng II). Cuối cùng, luận văn thiết kế bài học―Những đứa con trong gia đình‖ và tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh Trƣờng THPT Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để kiểm tra tính khả thi của phƣơng án dạy học mà luận văn đề xuất (Chƣơng III).
3. Do đĩ dẫn đến kết quả là: Luận văn đã đề xuất một định hƣớng về phƣơng pháp dạy truyện theo đặc trƣng thể loại. Ở luận văn này cĩ hai điểm đổi mới: Một là: Đổi mới cách tiếp cận văn bản: Trƣớc đây và cả hiện nay giáo viên thƣờng quen tiếp cận văn bản từ các mặt của nội dung. Lần này luận văn đề xuất cách tiếp cận văn bản từ nghệ thuật đến nội dung. Cụ thể ở tác phẩm truyện là: Học sinh bắt đầu tiếp cận văn bản từ ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể. Để từ đĩ khám phá những nội dung tƣ
tƣởng của tác phẩm. Hai là: Đổi mới cách thức họat động của thầy và trị ở trên lớp, dùng một hệ thống lời gợi dẫn để khơi gợi và dẫn dắt học sinh họat động một cách đa dạng: Đọc văn bản, làm việc trên văn bản để tái hiện hình tƣợng, phát hiện những sáng tạo nghệ thuật của tác giả, khám phá nội dung tƣ tƣởng mà tác giả gửi gắm trong các hình tƣợng nghệ thuật, bộc lộ những cảm nhận riêng của cá nhân. Từ hai đổi mới trên, chúng tơi nhằm mục đích biến văn bản thành tác phẩm ở từng học sinh.
4. Cuối cùng, với luận văn này đáng lẽ phải khảo sát nhiều hơn, thực nghiệm nhiều hơn, nhƣng do hồn cảnh và điều kiện chúng tơi chƣa thực nghiệm một cách đầy đủ mà cần đƣợc tiếp tục bổ sung thêm. Và chúng tơi sẽ tiếp tục triển khai bài học theo hƣớng này. Ngƣời thực hiện luận văn rất mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp chân thành, sâu sắc của giáo sƣ, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ Văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2011), Sách giáo viên Ngữ Văn 9, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Ngữ Văn nâng cao 12, tập 1, 2,
NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập1, tập 2, NXB
Giáo dục Việt Nam.
5. Hồng Hữu Bội (2008) Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục.
6. Hồng Hữu Bội (2003) Thiết kế bài học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục.
7. Lƣơng Duy Cán,(2009), Rèn luyện kĩ năng Làm văn 12, NXB Giáo dục.
8. Lê Nguyên Cẩn, …(2009) Tư liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại
thể, NXB ĐHQG Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Dấu chân người lính (1978), NXB Văn học.
11. Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hồng Nhƣ Mai…(1971) Vấn đề giảng dạy tác
phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Văn Đƣờng, (2013) Thiết kể bài giảng Ngữ văn 9 tập 1,2, NXB Hà Nội.
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…(2007) Từ điển thuật ngữ Văn học,
NXB Giáo dục
14. Lê Minh Khuê, Truyện ngắn chọn lọc (2002), NXB Phụ Nữ
15. Phong Lê, chủ biên, Mấy vấn đề văn xuơi Việt Nam (1945-1970),Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, 1972.
16. Nguyễn Văn Long, chủ biên (2010), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập 2,
NXB Đại học Sƣ phạm.
17. Phan Trọng Luận, chủ biên, (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn
18. Phan Trọng Luận, tổng chủ biên (2008) Sách giáo khoa Ngữ văn 12,tập1, 2, NXB Giáo dục.
19. Phan Trọng Luận, chủ biên (2010) Thiết kế bài học Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo
dục Việt Nam
20. Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên, (2002), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, NXB
Đại học Sƣ phạm.
21. Bảo Ninh (2010) tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học
22. Nguyễn Kim Phong, chủ biên,(2009) Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 12, NXB
Giáo dục Việt Nam.
23. Phan Tứ, Mẫn và Tơi tập 1,2 (1999), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh.
24. Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục
25. Tuyển tập Chu Văn,(1987), NXB Văn học Hà Nội
26. Văn học Việt Nam thế kỉ XX, tiểu thuyết 1945 -1975, (2005), NXB Văn học.
27. Văn học trong nhà trƣờng, tiểu thuyết Hịn Đất (2010), NXB Văn học.
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH
1. Cảm nhận của anh/chị về nội dung tác phẩm Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..
2. Ấn tƣợng của anh/chị về con ngƣời Nam Bộ qua các tác phẩm văn xuơi thời kì chống Mĩ cụ thể là tác phẩm Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..
3. Cảm nhận của học sinh về tài năng kể chuyện của Nguyễn Thi, ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN
1.Thầy/ đã đọc những tác phẩm nào sau đây viết về thời kì kháng chiến chống Mĩ:
- Vùng trời của Hữu Mai,( tiểu thuyết,3 tập, 1971, 1975, 1980) - Bão biển của Chu Văn, (tiểu thuyết, 2 tập, 1969)
- Chiến sĩ của Nguyễn Khải,( truyện,1973)
- Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, (tiểu thuyết, 1972) - Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, (truyện ngắn
- Những ngơi sao xa xơi của Lê Minh Khuê.( truyện ngắn, - Hịn Đất của Anh Đức, (tiểu thuyết,1966)
-Chiếc lược ngà, Bơng cẩm thạch của Nguyễn Quang Sáng, - Mẫn và Tơi của Phan Tứ,( tiểu thuyết,1972)
- Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, (truyện kí,1969) - Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành,( truyện kí 1969)
2. Ở thư viện và tủ sách của các thầy cơ cĩ những cuốn sách, truyện viết về thời kì kháng chiến chống Mĩ nào?
………..
………..
………..
………..
3. Suy nghĩ của thầy cơ về truyện viết về thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước? ………..
………..
………..
………..
4. Suy nghĩ của thầy cơ về các tác phẩm truyện được trích dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn chương trình phổ thơng? ………..
………..
………..