2.2.4.1 Theo Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12 tập 2 (NXB Giáo Dục, 2008)
- Về mục tiêu dạy học
+ Cảm nhận đƣợc ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu của con ngƣời Tây Nguyên và con đƣờng tất yếu để đi tới giải phĩng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.
+ Hiểu đƣợc bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi và lãng mạn của truyện qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, ngơn ngữ và giọng điệu.
- Về nội dung dạy học
+ Phần mở đầu: Nhắc lại đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975; khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
+ Phần nội dung chính: Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Câu hỏi 1:
-Về cốt truyện và tình huống xung đột của tác phẩm.
+ Truyện đƣợc kể theo một lần về thăm làng Xơ Man của Tnú, sau ba năm xa làng đi bộ đội giải phĩng. Trong đêm ấy, quay quần quanh bếp lửa, cả dân làng đƣợc nghẹ cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xơ Man.
+ Cốt truyện của Rừng xà nu cĩ hai câu chuyện đan cài vào nhau: chuyện về cuộc đời Tnú và chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xơ Man. Chuyuệnv ề Tnú là tình tiết chính và cũng là cốt lõi của câu chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xơ Man.
+ Truyện tái hiện khơng khí lịch sử của phong trào cách mạng giải phĩng ở miền Nam từ những nam đen tối cho đến lúc đồng khởi, qua các đoạn đƣờng cuộc đời Tnú và làng Xơ Man. Xung đột chính của truyện là xung đột giữa nhân dân cách mạng và kẻ thù Mĩ – ngụy đƣợc dồn nén và đẩy tới cao trào và bùng nổ dữ dội ở đoạn gần cuối truyện – đoạn về cuộc nội dậy của làng Xơ Man…
- Về cách xắp xếp xen kẽ các lớp thời gian
+ Trong truyện thƣờng cĩ hai lớp thời gian; thời gian kể chuyện và thời gian của các sự kiện đƣợc kể. Trong Rừng xà nu, thời gian kể chỉ trong một đêm Tnú về thăm làng Xơ man của anh (chính xác là từ chiều hơm trƣớc cho đến sáng hơm sau). Cịn thời gian của các sự kiện trong truyện lại rất dài, bởi đĩ là câu chuyện về cuộc đời Tnú…
+Ở phần đầu và phần cuối truyện là thời gian hiện tại gắn với sự việc Tnú về thăm làng chỉ trong một đêm, sáng hơm sau lại ra đi. Phần giữa cũng là phần chính của truyện, chủ yếu tái hiện những sự việc thuộc thời gian quá khứ, nhƣng đơi lúc mạch kể lại quay lại với thừoi gian hiện tại bằng cảnh dân làng nghe cụ Mết kể chuyện về Tnú và những lời trực tiếp của cụ Mết. Cách phối thời gian nhƣ vậy làm
cho truyện mở ra đƣợc nhiều sự kiện, biến cố, tái hiện đƣợc cả một giai đoạn lịch sử trong dung lƣợng của truyện ngắn.
+ Phù hợp với cách kể nhƣ trên, truyện sử dụng phối hợp điểm nhìn của hai ngƣời kể: ngƣời kể ở ngơi thứ ba vơ hình và ngƣời kể là cụ Mết.
Câu hỏi 2
- Nổi bật và xuyên suốt truyện ngắn là hình tƣợng cây xà nu. Hình tƣợng ấy đƣợc thể hiện qua nhiều hình ảnh và chi tiết. Mở đầu và kết thúc truyện là hình ảnh
rừng xà nu ―đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp
tới chân trời‖. Xà nu hiện diện trong suốt câu chuyện về Tnú và làng Xơ Man. Xà nu cĩ mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng
- Xà nu trở thành biểu tƣợng cho cuộc sống và phẩm chất của nhân dân làng Xơ Man
- Miêu tả về cây xà nu ở đây luơn đặt trong sự ứng chiếu với con ngƣời, gợi ra những biểu tƣợng về đời sống, số phận và phẩm cách của con ngƣời. Ngƣợc lại ở nhiều chỗ con ngƣời đƣợc so sánh với cây xà nu.
- Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời ―nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh
nắng”, cũng nhƣ Tnú, nhƣ dân làng Xơ Man yêu tự do. Rừng xà nu cũng nhƣ làng
Xơ Man chịu niều đau thƣơng bởi sự tàn phá của giặc ―Cả rừng xà nu hàng vạn cây
khơng cây nào khơng bị thương….‖ Nhƣng xà nu cĩ sức sống mãnh liệt, khong gì tàn
phá nổi ―Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn
xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời‖, [3,tr.137],cũng nhƣ các thế hệ làng Xơ Man, lớp này tiếp lớp khác đứng lên. Anh Quyết hi sinh thì cĩ Tnú, Mai: Mai ngã xuống giữa lúc tuổi xuân tràn đầy sức sống thì Dít lớn lên, nhân đến khơng ngờ trở thành bí thƣ chi bộ, chính trị viên xã đội, rồi đến bé Heng và thế hệ tiếp theo cùng chiến đấu.
Câu hỏi 3
- Truyện ngắn Rừng xà nu cũng nhƣ phần lớn tác phẩm trong thời kì kháng chiến đã xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: lực lƣợng cách mạng và kẻ thù. Điều đáng chú ý là tác giả xây dựng hệ thống nhân vật đại diện thế hệ của nhân dân tiếp nối nhau trong cuộc chiến đấu giải phĩng từ cụ Mết, đến Tnú, Mai, rồi Dít, Heng.
+ Cụ Mết: là già làng, ngƣời đại diện và lƣu giữ truyền thống của cộng đồng để truyền lạic ho các thế hệ tiếp nối. Nhân vật này mang dáng dấp của nhân vật anh hùng trong các bản trƣờng ca Tây nguyên. Trong truyện cụ Mết khơng chỉ là ngƣời lãnh đạo cuộc nổi dậy của dân làng Xơ Man mà cịn lƣu giữ, kể lại lịch sử cuộc tranhsđấu ấy, là ngƣời phát ngơn cho những chân lí về con đƣờng giải phĩng của nhân dân.
+ Tnú và Mai là thế hệ đã đƣợc tiếp nhận lí tƣởng cách mạng ngay từ những năm tháng cực kì đau thƣơng, đen tối của làng Xơ Man. Thế hệ ấy trải qua nhiều đau thƣơng, căm hận, cả những hi sinh, để rồi trƣởng thành.
+ Dít là hình ảnh của thế hệ trẻ trƣởng thành nhanh chĩng trong cuộc chiến đấu. Khi mai hi sinh, Dít mới chỉ là một cơ bé, nhƣng đã bộc lộ, bản lĩnh, gan gĩc, cứng cỏi trƣớc kẻ thù. Rồi chỉ mấy năm sau, cùng với sự lớn mạnh của làng Xơ Man trong chiến đấu. Dít đã thành ngƣời lãnh đạo chủ chốt.
+ Thằng bé Heng là hình ảnh lớp thiếu nhi đang kế tục các tế hệ cha anh để đƣa cuộc chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng
- Các nhân vật đại diện cho các thế hệ cách mạng đều đƣợc thể hiện ở những phẩm chất của cộng đồng và cũng chủ yếu trong cuộc đấu tranh của nhân dân. Ở họ nổi bật lên là những phẩm chất chung của ngƣời cách mạng. tuy nhiên tác giả cũng chú ý khắc họa một vài nét riêng trong tính cách để tạo cho ccs nhan vật mang chức năng đại diện cho quân chúng cách mạng ít nhiều cĩ tính sinh động.
Câu hỏi 4
- Câu chuyện về cuộc đời và con đƣờng của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu của ngƣời anh hùng đại diện cho số phận và con đƣờng của các dân tộc Tây Nguyên trong thời đại đấu tranh giải phĩng. Những nét tính cách của Tnú đã đƣợc bộc lộ ngay từ lúc cịn nhỏ: gan gĩc, táo bạo, dũng cảm và trung thực, gắn bĩ và trung thành với cách mạng.
- Câu chuyện của Tnú và Mai khi cịn nhỏ đầy thơ mộng, ở tuổi trƣởng thành thắm thiết nghĩa tình song lại thật bi thƣơng trong lúc tƣởng nhƣ tràn ngập hạnh phúc. Tính cách của Tnú đƣợc bộclộ chĩi sáng trong đoạn cao trào của truyện, cũng là đoạn đời bi tráng của nhân vật.
- Hình ảnh bàn tay gây đƣợc ấn tƣợng đậm nét, sâu sắc, qua bàn tay hiện lên cuộc đời và tính cách nhân vật…
Câu hỏi 5
Câu chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của làng Xơ Man đã nĩi lên một chân lí tất yếu trong cuộc đấu tranh giải phĩng nhân dân miền Nam. Chân lí ấy đƣợc phát ngơn qua lời nhân vật cụ Mết – ngƣời đại diện cho cộng đồng làng Xơ Man ―Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Đĩ cũng chính là tƣ tƣởng chủ đạo trong đƣờng lối cách mạng của Đảng; phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, vũ trang chiến đấu là con đƣờng tất yếu để tự giải phĩng của nhân dân. Nhƣng giá trị của tác phẩm khơng chỉ là ở sự minh họa cho tƣ tƣởng chính trị ấy, mà chủ yếu là ở sự thể hiện khát vọng tự do, sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh giải phĩng.
Câu hỏi 6
Về tính sử thi của tác phẩm
- Tính sử thi của truyện thể hiện trên các phƣơng diện nội dung và nghệ thuẩ tác phẩm, nhƣng nổi bật là nghệ thuật trần thuật, hình tƣợng nhân vật và hình tƣợng thiên nhiêm ở đề tài và chủ đề của tác phẩm.
+ Đề tài của truyện là về số phận và con đƣờng giải phĩng của dân làng Xơ Man ở Tây Nguyên, cũng chính là tiêu biểu cho số phận và con đƣờng giải phĩng của nhân dân miền Nam, của cả dân tộc.
+ Chủ đề của truyên ngắn này đƣợc phát ngơn trực tiếp qua lời nhân vật cụ
mết – ngƣời đại diện cho truyền thống cộng đồng ―Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết
rồi, bay cịn sống phải nĩi lại cho con cháu: Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Đĩ là chân lí về con đƣờng giải phĩng của quần chúng nhân dân trong thời đại cách mạng, Chủ đề ấy thể hiện nội dung sử thi của tác phẩm, chi phối việc xây dựng hệ thống hình tƣợng và cả hệ thống ngơn ngữ, giọng điệu.
+ Hệ thống nhân vật trong truyện đƣợc lựa chọn để đại diện cho các thế hệ nối tiếp nhau trong cuộc chiến đấu giải phĩng
+ Hình tƣợng rừng xà nu vừa mang ý nghĩa biểu tƣợng vừa mang ý nghĩa hiện thực, gĩp phần tạo nên chất sử thi, lãng mạn của tác phẩm.
+ Nghệ thuật trần thuật cũng mang đậm tính sử thi và cũng rất thích hợp với nội dung, khơng gian Tây Nguyên trong truyện.
+Phần củng cố: Từ tác phẩm nêu lên phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành. Cảm hứng sáng tác của ơng chủ yếu hƣớng về những sự kiện trọng đại của dân tộc.
- Về phương pháp: khơng rõ phƣơng pháp
2.2.4.2 Theo một số sách tham khảo
*Cuốn Kĩ năng – Đọc hiểu văn bản Ngữ Văn 12 do Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo Dục, 2009) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau;
- Về mục tiêu dạy học
+ Nắm vững cốt truyện và hình tƣợng nhân vật trung tâm, trên cơ sở đĩ nhận rõ chủ đề cùng ý nghĩa của thiên truyện ngắn đối với thời bấy giờ và ngày nay.
+ Thấy đƣợc tài năng của nhà văn trong việc tạo cho tác phẩm chất sử thi bi tráng của Tây Nguyên và một ngơn ngữ nghệ thuật trau truốt, uyển chuyển, tinh tế.
- Về nội dung dạy học
1) Hồn cảnh sáng tác và tƣ tƣởng của tác phẩm
▫ Hồn cảnh sáng tác: Rừng xà nu đƣợc Nguyễn Trung Thành viết vào giữa
năm 1965. Đĩ là những năm tháng rất đặc biệt của lịch sử dân tộc Việt Nam; “Đĩ là
những tháng ngày sơi sục, nghiêm trang, nghiêm trong, lo lắng, quyết liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vao cuộc chạm trán mất cịn với đế quốc Mĩ”
▫ Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu với tƣ tƣởng cơ bản là khẳng định con đƣờng duy nhất đúng của dân tộc ta là đứng lên cầm lấy vũ khĩ chiến đấu, dùng sức mạnh bạo lực cách mạng đập tan bạo lực phản cách mạng mới bảo vệ đƣợc quyền sống, quyền làm ngƣời trên quê hƣơng của mình. Tƣ tƣởng chủ đề truyện kết tinh trong câu nĩi của cụ Mết đƣợc truyền tụng nhƣ di huấn của thế hệ trƣớc với thế hệ
sau ―Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay cịn sống phải nĩi lại cho con cháu:
Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
2) Hình tƣợng rừng xà nu – biểu tƣợng của cuộc sống đau thƣơng nhƣng kiên cƣờng bất diệt.
▫ Hình tƣợng cây xà nu, rừng xà nu là một hình tƣợng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc, bao trùm cả thiên truyện, hàm chứa nhiều ý nghĩa tƣợng trƣng. Qua hình
tƣợng này, ngƣời đọc cĩ thể thấy rõ sức sống mãnh liệt, ngoan cƣờng của của con ngƣời Tây Nguyên nĩi riêng và con ngƣời Việt Nam nĩi chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc…
▫ Làng Xơ Man và rừng xà nu nằm trong tầm đại bác của đồn giặc, nhƣng khơng cĩ thứ đại bác nào hủy diệt đƣợc sự sống vốn bắt dễ sâu trong lịng đất, khơng khuất phục nổi những con ngƣời sinh ra từ truyền thống anh hùng, bất khuất của Tây
Nguyên. Cĩ thể cĩ những cây xà nu bị đạn đại bác chặt đứt đơi; cĩ cây ―đạn đại bác
khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chĩng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã…‖. ―Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời‖…[21,tr.87].Sức sống mãnh liệt của rừng xà nu tƣợng trƣng cho sức sống của thế hệ trẻ làng Xơ Man.
3) Hình tƣợng nhân vật Tnú
▫ Rừng xà nu là chuyện của một đời và đƣợc kể trong một đêm. Đĩ là cái đêm dài nhƣ một đời. Tnú đã trải qua biết bao thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ và chính những thử thách ấy đã hun đúc Tnú trở nên một con ngƣời mang nhiều phẩm chất cao quý. Tnú khơng phải tìm đƣờng, nhận đƣờng. Tnú đƣợc anh Quyết, ngƣời cán bộ cách mạng dìu dắt, dạy cho cái chữ để sau này lớn lên làm ngƣời lãnh đạo đánh giặc.
▫ Câu chuyện đau thƣơng về cuộc đời Tnú thật sự bắt đầu khi lũ giặc ác ơn kéo về làng ngăn chặn những bàn tay cầm vũ khí chống lại chúng. Chính cụ Mết đã rút ra kết luận cực kì quan trọng ấy. Khi kẻ thù cầm vũ khí mà mình tay khơng thì sự sống sẽ bị hủy diệt. Tấm thảm kịch đã diễn ra, mƣời đầu ngĩn tay của Tnú bị đốt. Giữa cao trào đau thƣơng, già làng Tây Nguyên đã khắc ghi vào lịng các thế hệ một
chân lí “Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”
▫ Sự sống hồi sinh từ sự quật khởi của những ngƣời cầm vũ khí đáp trả lại bạo tàn. Tnú từ đau thƣơng vụt lớn lên, anh gia nhập lực lƣợng quân Giải phĩng, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ sự sống trên quê hƣơng, để trả thù cho những ngƣời dân Xơ Man đã bị giặc giết.
▫ Khắc họa nhân vật Tnú, tác giả rất chú ý miêu tả hai bàn tay anh. Hai bàn tay mà mỗi ngĩn chỉ cịn hai đốt, hai bàn tay ấy khiến chúng ta nghe về số phận một con
ngƣời. hai bàn tay ghi lại tội ác của quân giặc, là bằng chứng đau thƣơng mà nhân dân Tây Nguyên phải chịu đựng…
4) Đặc sắc nghệ thuật
▫ Cách trần thuật của tác giả đậm chất sử thi. Tác giả dành phần lớn chiều dài của tác phẩm để ghi lại lời kể chuyện với giọng trầm trầm của già làng bên bếp lửa nhà ƣng bập bùng suốt đêm….Câu chuyện kể về cuộc đời Tnú, của dân làng Xơ Man là chuyện của thời hiện đại nhƣng đƣợc sử thi hĩa qua lời kể của cụ Mết, qua giọng điệu ngơn ngữ trang trọng, với thái độ chiêm ngƣỡng, qua một khoảng cách sử thi vừa chân thực, vừa huyền ảo
▫ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật. Khắc họa nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hai bàn tay của anh. Qua hai bàn tay mà tác giả làm hiện lên cả cuộc đời và tính cách nhân vật
▫ Nguyễn Trung Thành đã chọn lọc những chi tiết đậm đà chất Tây Nguyên, nhƣng rất mộc mạc, giản dị, tự nhiên, để cho tác phẩm ―lên‖ đƣợc chất Tây Nguyên quý báu ấy.
- Về phương pháp: khơng rõ phƣơng pháp.
* Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 của tác giả Hồng Hữu Bội (NXB Giáo