Định hƣớng dạy học tác phẩm ―Những ngơi sao xa xơi‖

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 58 - 67)

2.2.2.1 Theo sách giáo viên

- Về mục tiêu bài học: giúp học sinh

+ Cảm nhận đƣợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh những vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện

+ Thấy đƣợc nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật, đặc biệt miêu tả tâm lí, ngơn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

+ Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)

- Về nội dung dạy học

1) Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm (câu 1 trong SGK) ▫ Hƣớng dẫn đọc văn bản

▫ Tĩm tắt văn bản

▫ Nghệ thuật kể chuyện: truyện đƣợc trần thuật từ ngơi thứ nhất và ngƣời kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn ngơi kể nhƣ vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lời để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Truyện viết về chiến tranh, cố nhiên chi tiết về bom đạn, chiến đấu, hi sinh nhƣng chủ yếu vẫn hƣớng vào nội tâm , làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con ngƣời trong chiến tranh.

2) Phân tích nhân vật, chủ yếu là nhân vật Phƣơng Định (câu 2,3 trong SGK). ▫ Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đƣờng.

. Hồn cảnh sống và chiến đấu: Họ ở trên cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, tức là ở nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt.

. Họ là những cơ gái cịn rất trẻ, cá tính và cĩ hồn cảnh riêng khơng giống nhau, nhƣng đều cĩ những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trƣờng …

. Trong một tập thể nhỏ gắn bĩ với nhau những ở mỗi ngƣời vẫn cĩ những nét cá tính. Phƣơng Định vốn là một cơ học sinh thành phố, hay nhạy cảm và hồn

nhiên, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm hồn nhiên của tuổi thiếu nữ vơ tƣ giữa gia đình và thành phố của mình. Chị Thao ít nhiều cĩ từng trải hơn, cĩ vẻ thiết thực hơn nhƣng cũng khơng thiếu những khát khao rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhƣng rất sợ khi nhìn thấy máu chảy.

▫ Tập trung phân tích nhân vật Phƣơng Định: là con gái Hà Nội, vào chiến trƣờng đã ba năm, đã quen với những thử thách và nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết…

▫ Tâm lí nhân vật Phƣơng Định trong một lần đi phá bom đã đƣợc miêu tả tinh

tế, tỉ mỉ đến từng cảm giác dù chỉ là thống qua trong giây lát.Ở bên quảbom, kề sát

với cái chết im lìm và bất ngờ, từng cảm giác của con ngƣời nhƣ cũng trở nên sắc

nhọn hơn “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai

người cứa vào da thịt tơi. Tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nĩng. Một dấu hiệu chẳng lành” [2,tr 127]. Lê Minh Khuê đã miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật, làm hiện lên thế giới nội tâm phong phú, trong sáng, khơng phức tạp. Cách nhìn và thể hiện con ngƣời thiên về cái tốt đẹp, trong sáng, cao thƣợng.

3) Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của truyện (câu 4, SGK)

▫ Về phƣơng thức trần thuật: Truyện đƣợc kể từ ngơi thứ nhất, cũng là nhân vật chính. Cách này tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật và tạo ra nhiều điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn.

▫ Nét đặc sắc nổi bật ở nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu miêu tả tâm lí nhân vật.

▫ Ngơn ngữ, giọng điệu: phù hợp với nhân vật kể chuyện, cơ gái thanh niên xung phong ngƣời Hà Nội, tạo cho tác phẩm cĩ ngơn ngữ tự nhiên, gắn bĩ với khẩu ngữ, trẻ trung và cĩ chất nữ tính. Lời kể thƣờng dùng những câu ngắn, nhịp nhanh tạo đƣợc khơng khí khẩn trƣơng trong hồn cảnh chiến trƣờng. Ở những đoạn hồi tƣởng nhịp kể chậm lại, gợi nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu niên hồn nhiên vơ tƣ….

- Về phương pháp: định hƣớng trả lời câu hỏi hƣớng dẫn học bài trong sách

2.2.2.2 Theo một số sách tham khảo

* Cuốn Thiết kế bài giảng Ngữ Văn trung học cơ sở lớp 9, tập hai do

Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, (NXB Hà Nội, 2013) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau:

- Về mục tiêu bài học: giúp học sinh cảm nhận đƣợc tâm hồn trong sáng, tính

cách hồn nhiên, dũng cảm trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhƣng vẫn lạc quan của ba nữ thanh niên xung phong trên cao điểm Trƣờng Sơn thời kì chống Mĩ: thấy đƣợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngơn ngữ) của tác giả.

- Về nội dung dạy học:

1) Đọc và kể tĩm tắt đoạn trích

+ Cách kể chuyện: chọn ngơi thứ nhất (xƣng Tơi) đặt vào nhân vật Phƣơng Định, cơ gái thanh niên xung phong ngƣời Hà Nội, tác giả đã diễn tả một cách tự nhiên và sinh động cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ của các cơ gái trẻ luơn đối mặt với kẻ thù, hiểm nguy và cái chết mà vẫn hồn nhiên, lạc quan, mơ mộng giữa chiến trƣờng.

+ Hồn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đƣờng

▫ Hồn cảnh: Họ sống và chiến đấu trên một cao điểm, trọng điểm trên đƣờng Trƣờng Sơn những năm chống Mĩ ác liệt. …

▫ Phẩm chất chung của ba cơ gái thanh niên xung phong: Cĩ tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hồn thành mọi nhiệm vụ đƣợc phân cơng.

2) Nhân vật Phƣơng Định.

▫ Là một cơ gái Hà Nội, cĩ một thời học sinh, hồn nhiên, vơ tƣ. Vào chiến trƣờng ba năm, đã quen với những bom đạn, hiểm nguy, vƣợt qua bao thử thách, giáp mặt với cái chết hàng ngày nhƣng ở cơ khơng hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và mơ ƣớc về tƣơng lai.

▫ Cơ yêu mến và gắn bĩ với hai đồng đội của mình, yêu mến và cảm phục những chiến sĩ mà cơ đã gặp trên đƣờng ra mặt trận

▫ Tâm lí Định khi phá bom đƣợc miêu tả rất tỉ mỉ, chi tiết đến từng cảm giác, ý nghĩ, dù chỉ thống qua trong giây lát.….Kề bên cái chết im lìn đáng sợ bất ngờ, từng

cảm giác của co gái trở nên sắc nhọn hơn. Đĩ là diễn biến tâm lí chân thực mà phải là ngƣời trong cuộc mới cĩ thể tả đƣợc nhƣ vậy.

3) Khái quát chủ đề truyện: Ca ngợi những cơ gái thanh niên xung phong trên những nẻo đƣờng Trƣờng Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn trong sáng, thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhƣng rất hồn nhiên, lạc quan. Đĩ chính là hình ảnh đẹp của thế hệ trẻ Việt nam những năm sáu mƣơi, bảy mƣơi thế kỉ XX.

4) Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của truyện: kể chuyện ở ngơi thứ nhất từ điểm nhìn của nhân vật chính. Nghệ thuật tả tâm lí nhân vật. Cách kể xen kẽ đoạn hồi ức với đoạn tả cảnh chiến đấu, câu ngắn và câu dài, nhịp nhanh và chậm, giọng điệu ngơn ngữ tự nhiên gần khẩu ngữ.

- Về phương pháp: sử dụng hệ thống câu hỏi cho từng nội dung, định hƣớng

học sinh hoạt động tìm hiểu văn bản.

* Cuốn Thiết kế bài học Ngữ Văn 9 theo hƣớng tích hợp của tác giả Hồng Hữu Bội (NXB Giáo Dục,2005) định hƣớng khai thác văn bản nhƣ sau;

- Về mục tiêu bài học: giúp học sinh

+ Cảm nhận đƣợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan của những cơ gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ

+ Thấy đƣợc nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuện của tác giả: kể lại từ một ngƣời trong cuộc, lời kể, giọng kể rất trẻ trung đầy nữ tính và cá tính.

- Về nội dung:

1) Tiếp xúc bƣớc đầu với văn bản ▫ Đọc văn bản

▫ Vài nét về tác giả, tác phẩm ▫ Cốt truyện

2) Thâm nhập vào hình tƣợng ba cơ gái thanh niên xung phong

▫ Hồn cảnh sống và chiến đấu: Bằng những lời văn giản dị và những câu văn ngắn gọn nối nhau liên tiếp, tác giả rất thành cơng trong việc tái tạo lại khơng khí chiến trận ở một cao điểm trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn thời đánh Mĩ. Tác giả để cho

một cơ gái trẻ kể lại những điều mà cơ chứng kiến với giọng rất trẻ trung. Những câu văn ngắn, nhịp nhanh ấy làm nổi rõ khơng khí khốc liệt của cuộc chiến tranh.

▫Vẻ đẹp tâm hồn ba cơ gái: Nhân vật ―Tơi‖ là một cơ gái Hà Nội đi thanh niên xung phong, làm việc ngay trên quãng đƣờng trọng điểm bắn phá máy bay của giặc Mĩ. Cơ gái cĩ tên rất đẹp: Phƣơng Định…nét đáng yêu hơn cả ở cơ là tính tình hồn nhiên, cơ tƣ, đơi chút tinh nghịch, mơ mộng, rất cá tính, rất ―Hà Thành‖…. Rõ ràng ta thấy, thế hệ trẻ ra trận thời chống Mĩ, hầu hết là học sinh, sinh viên, học đều cĩ học vấn, họ ứng xử rất văn hĩa, tế nhị.

3) Nhận xét đặc điểm nghệ thuật của truyện: Cĩ lẽ nét đặc sắc nghệ thuật ở truyện này là lời kể và giọng kể. Nhà văn Lê Minh Khuê đã dùng ngơn ngữ trần thuật rất phù hợp với nhân vật kể chuyện. Lời kể và giọng kể ở đây đúng là lời kể của một cơ gái Hà Nội trẻ trung, hồn nhiên và rất cĩ cá tính. Nhiều đoạn, lời kể là những câu ngắn, rất ngắn, rất đặc biệt, nhịp nhanh, đã dựng lại khung cảnh khốc liệt của chiến trƣờng. Cĩ những đoạn văn nhịp chậm, kể về những kỉ niệm, những hổi tƣởng của cơ gái trẻ về cuộc sống của cơ trƣớc chiến tranh với những kỉ niệm của tuổi thiếu niên hồn nhiên, vơ tƣ.

- Về phương pháp: Tác giả đã sử dụng hệ thống lời gợi dẫn để tổ chức

học sinh hoạt động đa dạng (đọc văn bản, liên tƣởng, tƣởng tƣợng, phát hiện, suy nghĩ, bộc lộ…) để học sinh tự mình cảm và hiểu đƣợc giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

2.2.2.3 Định hướng dạy học “Những ngơi sao xa xơi” của luận văn.

1) Thể loại và đặc điểm của văn bản

Truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi đƣợc viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của ta đang diễn ra ác liệt. Cũng nhƣ bao sáng tác thơ văn thời ấy, đều ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi phẩm chất cao cả của con ngƣời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Truyện ngắn là thể loại truyện thƣờng khơng nhắm tới việc khắc họa những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tƣơng quan với hồn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thƣờng là hiện thân cho một trang thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngƣời.Trong truyện này nhà văn Lê Minh Khuê chỉ khắc

họa hình ảnh của ba cơ gái thanh niêm xung phong trên nẻo đƣờng Trƣờng Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn trong sáng và thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cĩ cuộc sống chiến đấu đây gian khổ, hi sinh nhƣng vẫn cĩ những giây phút lạc quan, yêu đời. Đây là một tác phẩm rất tiêu biểu cho khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong sáng tác văn xuơi thời chống Mĩ.

2) Hƣớng tiếp cận văn bản.

Chúng tơi sẽ hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn bản này theo đặc trƣng thể loại của nĩ, nghĩa là sẽ tìm hiểu văn bản từ nghệ thuật đến nội dung. Hình thức nghệ thuật của truyện ngắn gồm ba yếu tố: Cốt truyện, nhân vật, lời kể. Học sinh sẽ lần lƣợt tìm hiểu từng yếu tố với hai chặng hoạt động . Chặng đầu là phát hiện những sáng tạo nghệ thuật của tác giả ở yếu tố đĩ. Chặng sau là phân tích ý nghĩa của những sáng tạo đĩ trong việc thể hiện nội dung của tác phẩm.

Ví dụ: Nhà văn Lê Minh Khuê đã xây dựng một cốt truyện đơn giản, truyện kể theo dịng ý nghĩ của nhân vật kể chuyện, đan xen giữa hiện thực và quá khứ. Tác giả đã lựa chọn kể chuyện ở ngơi thứ nhất. Ngƣời kể chuyện là ngƣời ở trong cuộc tự kể chuyện về mình và hai đồng đội. Ngơi kể đã giúp tác giả miêu tả đƣợc sâu sắc nội tâm nhân vật, dựng lại chân thực và sinh động cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hiểm nguy của thanh niên xung phong trên các tuyến đƣờng ra mặt trận thời kì chống Mĩ. 3) Nội dung bài học

Dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, nội dung bài học sẽ gồm ba phần: cốt truyện, nhân vật, lời kể, mỗi phần nhƣ vậy sẽ đƣợc tìm hiểu qua hai chặng. Chặng đầu là khám phá bản thân yếu tố nghệ thuật ấy. Chặng sau là phân tích ý nghĩa của yếu tố đĩ trong việc thể hiện nội dung. Cụ thể là:

3.1) Cốt truyện

a)Tĩm tắt cốt truyện và nghệ thuật xây dựng cốt truyện

Cốt truyện đƣợc xây dựng đơn giản, truyện đƣợc kể theo dịng ý nghĩ của nhân vật chính, đan xen giữa hiện thực và quá khứ. Nhân vật chính tự kể chuyện về mình và hai đồng đội.

- Truyện kể về cuộc sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy nhƣng tâm hồn trong sáng, lạc quan, hồn nhiên của ba cơ gái thanh niên xung phong (là Định, Nho và

Thao) ở ―tổ trinh sát mặt đƣờng‖ tại một trọng điểm trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lƣợng đất đã phải san lấp do bom gây nên, đánh dấu vị trí các trái bom chƣa nổ.

- Phƣơng Định là cơ gái Hà Nội, xinh đẹp, hay hát, cuộc sống hồn nhiên, hay mơ mộng, hay nhớ về những ngày sống trong căn phịng bé, gác hai ở Hà Nội. Cĩ một lần máy bay giặc Mĩ ném bom vào cao điểm. Cĩ bốn quả bom nổ chậm. Ba ngƣời phân cơng nhau đi phá bốn quả bom đĩ. Phƣơng Định phá một quả, Nho phá hai quả, chị Thao một quả. Nho bị thƣơng, hai ngƣời đến cứu và đƣa về hầm chăm sĩc, Nho dần bình phục. Một cơn mƣa đá đến đột ngột. Phƣơng Định nhảy ra khỏi hầm hứng mƣa đá một cách thích thú nhƣ hồi cịn trẻ thơ. Chị Thao cũng lúi húi nhặt đá định mang mấy viên vào cho Nho…

b) Phân tích ý nghĩa của cốt truyện

- Cốt truyện trong một truyện ngắn thƣờng là cốt truyện đơn tuyến cĩ dung lƣợng nhỏ hoặc vừa. Hệ thống sự kiện đƣợc tác giả kể lại gọn gàng và thƣờng là đơn giản về số lƣợng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vật chính, cĩ khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật. Ở truyện ngắn này, cốt truyện đã đem đến cho ngƣời đọc hiểu biết về cuộc sống của ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, cùng với vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên trong tâm hồn của họ. Truyện đƣa ta về với thế hệ trẻ Việt Nam ở thời đại chống Mĩ cứu nƣớc. Cuộc sống của họ luơn đối mặt với cái chết nhƣng họ vẫn vui tƣơi, lạc quan, mơ mộng…

3.2) Nhân vật.

a) Nhân vật và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

Truyện cĩ số lƣợng nhân vật ít, chủ yếu đi sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật Phƣơng Định, và các nhân vật Nho, chị Thao. Một số nhân vật phụ, là những ngƣời chiến sĩ khơng tên hoặc chức danh nhƣ anh đại đội trƣởng ngƣời Hà Nội.

* Nhân vật Phƣơng Định

- Những chi tiết nghệ thuật miêu tả nhân vật Phƣơng Định

+ Các chi tiết miêu tả chân dung: “…Tơi là con gái Hà Nội. Nĩi một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tĩc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao,

kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo; “Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm!”…”[4,tr 115]

+ Các chi tiết miêu tả nội tâm: ―…Khơng gì cơ đơn và khiếp sợ hơn khi bom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm truyện thời kì chống mĩ cứu nước trong sách giáo khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại​ (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)