Hoạt động tín dụng luôn có nhiều rủi ro. Khi các rủi ro này xảy ra, ngân hàng sẽ tốn chi phí dự phòng để trích lập cho các khoản nợ quá hạn, thu hồi nợ,… Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ càng cao sẽ làm khả năng sinh lời của ngân hàng càng giảm. Để hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng các khoản tín dụng cũng như gia tăng khả năng sinh lời, VCB cần: Tuy nhiên, hoạt động tín dụng luôn có nhiều rủi ro. Khi các rủi ro này xảy ra, ngân hàng sẽ tốn chi phí dự phòng để trích lập cho các khoản nợ quá hạn, thu hồi nợ,… Để hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng các khoản tín dụng, VCB cần:
Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, hoàn thiện công cụ quản lý rủi ro: chỉ
tiêu đo lường, chương trình quản lý, tăng cường công tác kiểm toán, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ và đột xuất, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng.
Đánh giá mức độ rủi ro của danh mục đầu tư tín dụng, xác định mức tài trợ tối ưu vào mỗi đối tượng khách hàng, mỗi ngành nghề, lĩnh vực, khu vực, vùng
miền để hạn chế rủi ro. Ngân hàng cần đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, thu thập thông tin đầy đủ, đa chiều trước khi thiết lập quan hệ tín dụng, không mở rộng và hạn chế quan hệ tín dụng với khách hàng yếu kém, giám sát tình trạng của bên đi vay sử dụng vốn vay.
Thực hiện tốt công tác xếp hạng tín dụng nội bộ: xếp hạng tín dụng là một
hóa các đánh giá và đưa ra quyết định phù hợp. Vì vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với công tác quản trị rủi ro.
Thường xuyên cấu trúc lại danh mục khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình
sản xuất kinh doanh, tài chính, khả năng, uy tín trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xây dựng danh sách khách hàng mục tiêu…Kiên quyết sàng lọc, cơ cấu lại, chấm dứt quan hệ tín dụng, sớm thu hồi mọi khoản nợ đối với khách hàng yếu kém trước khi khách hàng đổ vỡ, phát sinh nợ xấu.