Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập của VCB có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời của VCB. Vì vậy trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, VCB cần giảm thiểu tối đa các chi phí hoạt động không cần thiết, tạo dựng một quy trình sử dụng chi phí hoạt động chặt chẽ. Vừa tiết kiệm được chi phí hoạt động nhưng vẫn đảm bảo sự vận hành hoạt động của ngân hàng được diễn ra nhanh chóng, linh hoạt. Một số giải pháp kiểm soát chi phí cụ thể được đề xuất như sau:
Kiểm soát chi phí nhân sự bằng cách hoàn thiện dự án KPI, theo đó việc ngân
hàng thực hiện trả lương trên cơ sở phù hợp năng lực và đóng góp của người lao động không khuyến khích người lao động nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc mà còn giúp kiểm soát được chi phí trả lương dựa trên khuôn khổ KPI đề ra từ trước.
Kiểm soát chi phí hoạt động bằng cách lên kế hoạch chi phí chi tiết từ đầu năm và kiên quyết thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra. Có hình thức chấm phạt những
chi nhánh xảy ra nhiều tình trạng phát sinh thêm nhiều chi phí không được dự toán trước.
Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các phòng ban có nhiệm vụ quản lý chi phí hoạt động. Tại VCB việc quản lý chi phí tài chính thuộc thẩm quyền của phòng
Quản lý tài chính đặt tại Hội sở chính. Việc nâng cao năng lực cũng như trách nhiệm của phòng ban này sẽ giúp việc quản lý chi phí dễ dàng hơn, giúp ngân hàng kiểm soát được chi phí hoạt động hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Chương 5 tác giả nêu lên một số định hướng phát triển và mục tiêu, tầm nhìn của VCB. Sau đó dựa trên các phân tích định lượng đã nêu ở các chương 4, tác giả đưa ra một số khuyến nghị giúp tác động tốt đến khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, gồm các khuyến nghị về quản trị cơ cấu tài sản có, quản trị vốn chủ sở hữu, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và kiểm soát chi phí hoạt động. Các giải pháp và khuyến nghị trên cần được vận dụng và thực hiện một cách linh hoạt trong từng tình huống và từng giai đoạn thích hợp.
KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu bằng phương pháp định lượng đã cho ta cái nhìn cụ thể và rõ nét hơn về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của VCB trong giai đoạn 2009 đến 2017. Việc lượng hóa tác động của các yếu tố giúp các nhà quản trị dễ dàng hoạch định, điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp cho riêng ngân hàng. Nghiên cứu cũng giúp so sánh rõ nét được giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề được nghiên cứu.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, nghiên cứu còn có những hạn chế sau: Khoảng thời gian nghiên cứu ngắn, từ năm 2009 đến 2017 làm cho số lượng mẫu tương đối ít, ảnh hưởng đến độ chính xác của mô hình. Kết quả nghiên cứu mang tính chất thời kỳ, giai đoạn nên sẽ không thể tổng quát hết được toàn bộ quá trình phát triển của VCB. Nhiều yếu tố khác có khả năng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng như quyền sở hữu ngân hàng, tuổi của ngân hàng, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nợ xấu, chi phí dự phòng, chính sách lãi suất … chưa được nghiên cứu tạo nên sự chưa hoàn thiện trong ô hình. Mô hình hồi qui tuyến tính vẫn còn nhiều hạn chế vì phát sinh một số khuyết tật trong mô hình.
Đề tài như một phép kiểm tra lại những đề tài trước đó bằng cách ứng dụng vào một ngân hàng cụ thể. Những hạn chế của đề tài đã mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu khả năng sinh lời của ngân hàng trong thời gian dài hơn, tăng kích cỡ mẫu nghiên cứu đồng thời xem xét thêm mối tương quan với các yếu tố khác trong điều kiện thu thập số liệu tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1. Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành 2015, “Đa dạng hóa thu nhập và các
yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam”, Công nghệ ngân
hàng no 106 + 107 (tháng 01+02/2015, trang 13-21).
2. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 banh hành ngày 16/06/2010 của
Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Nguyễn Đăng Dờn 2014, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao Động,
TP HCM
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, ‘Các yếu tố đặc trưng xác định khả năng sinh lời của
các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Công thương ngày 15 tháng 7
năm 2017, truy cập tại <http://tapchicongthuong.vn>, [truy cập ngày 25/07/2018].
5. Nguyễn Văn Thuận và Dương Hồng Ngọc, 2015, “Phân tích các yếu tố tác
động đến dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp
chí Khoa học trường Đại học Mở TP HCM ngày 10 tháng 7 năm 2015, số 4
(43) 2015, (trang 15 -27)
6. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học
Kinh tế Quốc dân.
7. Tổng cục Thống kê 2017, Số liệu thống kê các năm, truy cập tại
<https://www.gso.gov.vn>, [truy cập ngày 20/05/2018].
8. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày của Ngân hàng nhà nước ban hành ngày
21/01/2013 .
9. Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Huân, 2016. “Phân tích các yếu tố tác động
đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tài chính quốc tế”. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, tập 19, số Q1/2016.
10. Trần Huy Hoàng, Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất bản
11. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 85, tháng 04/2013, 11-15.
12. Vietcombank 2017, Báo cáo tài chính, truy cập tại
<http://vietcombank.com.vn>, [truy cập ngày 20/05/2018].
13. Vietcombank 2017, Báo cáo thường niên 2017, truy cập tại
<http://vietcombank.com.vn>, [truy cập ngày 20/05/2018].
B. Danh mục tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh.
1. Alper, D. and Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic
Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research Journal, vol. 2(2), pp. 139-152. 2. Harward and Upton, 1961. Introduction to Business Finance. Mc Graw Hill,
New York, pp 147-148.
3. Bilal, M., Saeed, A., Gull, A.A., and Akram, T., 2013, ‘Influence of Bank Specific and Macroeconomic Factor on Profiability of Commercial Bank: A
case study of Pakistan’, Reseach Hournal of Finance and Accounting, Vol 4,
No 2, 2013, pp 116-127.
4. San, O.T., and Heng, T.B., 2012: Fators affecting the profittability of
Malaysian commercial bank. University Putra Malaysia Academy of Taiwan
Bussiness and Management Review.
5. Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. and Delis, M.D., 2005. Bank – Specific,
Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability.
Working Papers 25, Bank of Greece.
6. Gul, S., Irshad, F. and Zaman, K., 2011. ‘Factors Affecting Bank Profitability
in Pakistan over the Period 2005 – 2009’. The romanian Economic Journal,
no 39, 2011, pp 61-87
7. Syafri, 2012. Factors affecting bank profitability in Indonesia. The 2012 International Conference on Business and Management 6 – 7 September 2012, Phuket – Thailand.
PHỤ LỤC 01: MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Công ty con trong nước Công ty liên doanh Công ty con nước ngoài
PHỤ LỤC 02: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ
Year TIME ROA ROE LnTA EA LA COR DIV LLP INF GDP 2009 1 0.00506 0.07491 19.2114 0.06750 0.53264 0.26557 0.30153 0.00000 0.01320 0.0314 2009 2 0.00542 0.07755 19.1892 0.06993 0.60849 0.29962 0.33642 0.00196 0.01340 0.0446 2009 3 0.00474 0.06754 19.2320 0.07018 0.61383 0.38340 0.27093 0.00110 0.01390 0.0604 2009 4 0.00232 0.03550 19.3587 0.06540 0.55430 0.54236 0.29209 0.00268 0.02310 0.0690 2010 5 0.00449 0.06130 19.2925 0.07317 0.63331 0.28649 0.29206 0.00233 0.04120 0.0584 2010 6 0.00435 0.06257 19.3272 0.06946 0.61765 0.49886 0.10973 0.00000 0.00630 0.0644 2010 7 0.00358 0.04626 19.3774 0.07733 0.62732 0.41831 0.26514 0.00119 0.01600 0.0718 2010 8 0.00376 0.05593 19.5440 0.06722 0.57501 0.37159 0.43818 0.00527 0.04970 0.0734 2011 9 0.00433 0.05425 19.6221 0.07989 0.59532 0.35620 0.21282 0.00202 0.06120 0.0557 2011 10 0.00288 0.03602 19.6568 0.08005 0.55661 0.38141 0.12664 0.00307 0.06750 0.0568 2011 11 0.00320 0.03740 19.6259 0.08550 0.56857 0.37893 -0.08300 0.00370 0.02950 0.0607 2011 12 0.00195 0.02503 19.7201 0.07809 0.57105 0.40756 0.32798 0.00852 0.01290 0.0610 2012 13 0.00375 0.03234 19.6986 0.11603 0.58013 0.34572 0.19599 0.00456 0.02550 0.0464 2012 14 0.00232 0.02267 19.7859 0.10252 0.55024 0.31996 0.26519 0.00505 -0.00030 0.0480 2012 15 0.00266 0.02688 19.8480 0.09899 0.54550 0.43800 0.23246 0.00235 0.02550 0.0505 2012 16 0.00256 0.02554 19.8425 0.10025 0.58185 0.47993 0.39966 0.00313 0.01600 0.0544 2013 17 0.00266 0.02630 19.8569 0.10103 0.56881 0.36963 0.28145 0.00338 0.02390 0.0476 2013 18 0.00199 0.02136 19.8942 0.09302 0.54440 0.35711 0.28794 0.00491 0.00010 0.0500 2013 19 0.00237 0.02513 19.9015 0.09442 0.57019 0.39037 0.27774 0.00427 0.02170 0.0554 2013 20 0.00288 0.03185 19.9661 0.09038 0.58490 0.48014 0.36366 0.00173 0.01350 0.0604 2014 21 0.00262 0.02661 19.9161 0.09854 0.62573 0.34473 0.32853 0.00429 0.00800 0.0506 2014 22 0.00210 0.02382 20.0389 0.08820 0.57995 0.39091 0.33110 0.00414 0.05500 0.0534 2014 23 0.00196 0.02409 20.0888 0.08157 0.56991 0.39541 0.26963 0.00366 0.01600 0.0607 2014 24 0.00232 0.03091 20.1733 0.07513 0.56038 0.44530 0.34296 0.00327 0.00010 0.0696 2015 25 0.00210 0.02551 20.1066 0.08241 0.61283 0.35927 0.24650 0.00459 -0.00100 0.0612 2015 26 0.00230 0.02890 20.1725 0.07949 0.59101 0.30956 0.30080 0.00537 0.00650 0.0647
2015 27 0.00191 0.02662 20.2381 0.07174 0.57897 0.48531 0.29120 0.00385 -0.00150 0.0687 2015 28 0.00252 0.03759 20.3293 0.06698 0.57407 0.39928 0.24504 0.00349 0.00200 0.0701 2016 29 0.00278 0.03905 20.3113 0.07119 0.62150 0.39641 0.24099 0.00317 0.00990 0.0548 2016 30 0.00234 0.03263 20.3361 0.07168 0.62918 0.41695 0.26697 0.00398 0.01330 0.0578 2016 31 0.00223 0.03453 20.4189 0.06445 0.60723 0.41314 0.25936 0.00337 0.00770 0.0656 2016 32 0.00225 0.03689 20.4849 0.06105 0.58485 0.37740 0.25626 0.00410 0.01540 0.0668 2017 33 0.00278 0.04392 20.4929 0.06334 0.62898 0.43224 0.27605 0.00280 0.00900 0.0515 2017 34 0.00238 0.03878 20.5605 0.06132 0.61746 0.43558 0.22767 0.00305 -0.00700 0.0628 2017 35 0.00239 0.03961 20.6162 0.06037 0.59663 0.42592 0.27983 0.00281 0.01620 0.0746 2017 36 0.00263 0.05190 20.7580 0.05077 0.52491 0.32334 0.23274 0.00311 0.00750 0.0765
PHỤ LỤC 04: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CHUỖI DỮ LIỆU
4.1 Dfuller ROA
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 35
--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) -3.476 -3.682 -2.972 -2.618 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0086
4.2 Dfuller ROE
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 35
--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) -2.816 -3.682 -2.972 -2.618 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0560
4.3 Dfuller LnTA
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 35
--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) 0.384 -3.682 -2.972 -2.618 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.9809
4.4 Dfuller DLnTA
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 34
--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) -7.298 -3.689 -2.975 -2.619 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000
4.5 Dfuller EA
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 35
--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) -1.445 -3.682 -2.972 -2.618 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.5607