Ngoài những giải pháp mà tác giả đã đƣa ra ở tr n đối với ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai, tác giả có một số kiến với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nhƣ sau:
Thứ nhất, BIDV cần tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới để tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi thực hiện giao dịch với ngân hàng nhƣ: triển khai tiện ích áp dụng công nghệ chuyển tiền bằng mã vạch và đăng nhập bằng vân tay dành cho Iphone từ 5S trở l n,… từ đó giúp khách hàng thực hiện giao dịch cảm thấy đƣợc an toàn, giao dịch nhanh chóng, ít xảy ra sai sót; dịch vụ ngân hàng tự động 24/7 (nhƣ
dịch vụ LiveBank của Tiên Phong Bank cho phép khách hàng mở thẻ ATM, mở tài khoản gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền,… bất cứ lúc nào tại các trụ LiveBank).
Thứ hai, BIDV cần có hệ thống mạng lƣới giao dịch thuận tiện rộng khắp để khách hàng tiếp cận thực hiện các giao dịch ngân hàng một cách thuận tiện.
Thứ ba, BIDV cần nâng cấp đầu tƣ phát triển công nghệ hiện đại có khả năng liên kết trong hệ thống, nâng cao năng lực bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu – yếu tố không thể thiếu để giữ vững lòng tin của khách hàng khi cung ứng các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Thứ ba, BIDV củng cố vị thế và uy tín ngân hàng cần duy trì và đảm bảo về nguồn vốn tự có. Bởi lẽ, Vốn là điều kiện tiên quyết để cấp phép cho một ngân hàng đi vào hoạt động, đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng đó. Theo quy định của luật pháp, phạm vi hoạt động và kinh doanh của một ngân hàng phụ thuộc vào quy mô của nguồn vốn tự có. Vốn tự có là cơ sở để tính toán các giới hạn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vấn đề quản lý vốn của ngân hàng trở thành một yêu cầu pháp lý vì lợi ích của công chúng. Khi Vốn tăng sẽ cho phép ngân hàng đầu tƣ phát triển công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và mở rộng đƣợc kênh phân phối. Đây cũng là những yếu tố không thể thiếu nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.