Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)

Tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo:

- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.4. - Chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

4.2.1 Chất lượng dịch vụ

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “ chất lượng dịch vụ ”:

Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo “ chất lượng dịch vụ”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến CLDV1 13.89 11.641 .680 .639 CLDV2 13.87 11.624 .697 .634 CLDV3 13.78 11.446 .706 .629 CLDV4 13.60 11.865 .663 .647 CLDV5 14.34 15.907 .030 .889 Cronbach’s Alpha = 0.746

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.746 (lớn hơn 0.6), tuy nhiên quan sát CLDV5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.3. Do đó loại biến này khỏi thang đo. Kết quả phân tích sau khi loại biến như sau:

Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo “ chất lượng dịch vụ” sau khi loại biến quan sát

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

CLDV1 10.87 9.247 .755 .858

CLDV3 10.75 9.133 .770 .852

CLDV4 10.57 9.435 .740 .864

Cronbach’s Alpha = 0.889

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.889, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.885. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2 Chính sách tín dụng

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “chính sách tín dụng”:

Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo “chính sách tín dụng ”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến TINDUNG1 13.59 11.808 .640 .628 TINDUNG2 13.24 11.613 .724 .598 TINDUNG3 13.25 12.234 .715 .611 TINDUNG4 13.71 12.129 .559 .660 TINDUNG5 13.85 16.884 .015 .864 Cronbach’s Alpha = 0.733

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.733 ( lớn hơn 0.6), tuy nhiên quan sát TINDUNG5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.15 (nhỏ hơn 0.3). Do đó loại biến này khỏi thang đo. Kết quả phân tích sau khi loại biến như sau:

Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo “chính sách tín dụng ”sau loại biến quan sát

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

TINDUNG2 10.18 9.616 .787 .796

TINDUNG3 10.18 10.285 .764 .809

TINDUNG4 10.65 10.007 .623 .866

Cronbach’s Alpha = 0.866

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.866, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.866. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.3 Hình ảnh ngân hàng

Kết quả phân tích độ tin cậy của thangđo “hình ảnh ngân hàng”:

Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo “hình ảnh ngân hàng ”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

HINHANH1 6.20 2.111 .726 .724

HINHANH2 6.14 1.892 .699 .739

HINHANH3 6.10 1.937 .630 .814

Cronbach’s Alpha = 0.825

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.825, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.825. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.4 Ảnh hưởng

Bảng 4.7 Độ tin cậy thang đo “ảnh hưởng”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

ANHHUONG1 6.40 1.981 .741 .740

ANHHUONG2 6.59 2.195 .683 .796

ANHHUONG3 6.51 2.270 .689 .792

Cronbach’s Alpha = 0.840

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.840, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.840. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.5 Thuận tiện

Cronbach’s Alpha củathang đo là 0.799, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.799. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “thuận tiện”:

Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo “thuận tiện”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

THUANTIEN1 7.24 2.490 .628 .743

THUANTIEN2 7.17 2.228 .642 .729

THUANTIEN3 7.21 2.274 .663 .705

4.2.6 Chiến lược quảng bá

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “quảng bá”:

Bảng 4.9 Độ tin cậy thang đo “quảng bá”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

QUANGBA1 5.08 3.563 .565 .761

QUANGBA2 5.12 2.470 .647 .691

QUANGBA3 5.06 3.122 .676 .646

Cronbach’s Alpha = 0.780

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.780, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.780. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.7 Quyết định vay vốn

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “quyết định”:

Bảng 4.10 Độ tin cậy thang đo “quyết định”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

QUYETDINH1 6.38 2.362 .662 .775

QUYETDINH2 6.67 2.202 .729 .704

QUYETDINH3 6.61 2.664 .654 .784

Cronbach’s Alpha = 0.823

(Nguồn: trích xuất từ kết quả xử lý dữ liệu)

quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.823. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)