Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch là BIDV) đƣợc thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và phát triển, Ngân hàng đƣợc mang các tên gọi khác nhau để phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nƣớc:
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.
Từ 1981 đến 1990 với tên gọi Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam.
Từ năm 1990 đến 27/4/2012 với tên gọi Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam.
Từ 27/4/2012 đến nay với tên gọi là Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
BIDV tự hào là định chế tài chính lâu đời nhất trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam, có uy tín và giá trị hàng đầu Việt Nam; một trong 2.000 doanh nghiệp lớn và quyền lực nhất thế giới; 400 ngân hàng lớn nhất thế giới (theo xếp hạng của Forbes và Brand Finance 2017). BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng.
Giới thiệu về BIDV - Chi nhánh Sài Gòn
Ngày 22/10/2002, BIDV - Chi nhánh Sài Gòn chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động với đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ cung cấp. Từ khoảng 40 nhân sự ban đầu và tổng tài sản 502 tỷ đồng, sau gần 17 năm kinh doanh hiện nay Chi nhánh đang nắm giữ lƣợng huy động vốn trên 7,000 tỷ đồng, dƣ nợ trên 605.234 tỷ đồng, có khoảng 500 cán bộ công nhân viên làm việc tại 12 phòng ban và 03 đơn vị trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV Sài Gòn:
Quyết định số 101/QĐ-BIDV.SG-TCHC ngày 29/06/2018 của Giám đốc Chi nhánh về việc phân công và ủy quyền điều hành trong Ban Giám đốc đã quy định cụ thể. Quyết định số 77/QĐ-BIDV.SG-TCHC ngày 15/06/2018 của Giám đốc Chi nhánh về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng nghiệp vụ thuộc Chi nhánh BIDV Sài Gòn.
Chi nhánh BIDV Sài Gòn có mô hình tổ chức nhƣ sau:
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức BIDV - Chi nhánh Sài Gòn
Phân tích hoạt động tín dụng của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn
Trong điều kiện nền kinh tế gặp những kh khăn, hàng hoá tồn kho cao, sản xuất kinh doanh ngƣng trệ, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô, lâm vào tình trạng ngừng hoạt động, giải thể, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn nhƣng không đủ điều kiện vay, tăng trƣởng tín dụng gặp nhiều kh khăn, nợ xấu tăng cao. Để đạt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đã đề ra, BIDV đã chỉ đạo quyết liệt theo hƣớng chuyển mạnh cơ cấu tín dụng tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cho vay hộ sản xuất và cá nhân, cho vay xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao, đổi mới biện pháp điều hành quản lý cân đối vốn, lãi
KHỐI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN THÁI BÌNH PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG QUẢN LÝ KHỐI TÁC NGHIỆP PHÒNG QUẢN TRỊ TÍN PHÒNG GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG QUẢN LÝ VÀ DỊCH VỤ KHO QUỸ PHÒNG GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG DOANH KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH BAN GIÁM ĐỐC
suất cho vay, phí điều hoà vốn tạo điệu kiện chủ động cho các Chi nhánh, đồng thời điều hành linh hoạt vốn và xử lý kịp thời các vƣớng mắc trong quá trình hoạt động của các Chi nhánh trong hệ thống nhằm tăng khả năng tối đa trong tăng trƣởng dƣ nợ nhƣ thực hiện cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay và lãi vay để tháo gỡ kh khăn cho khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh, triển khai các chƣơng trình tín dụng trọng điểm, xây dựng các g i sản phẩm tín dụng phù hợp, cơ chế chính sách ƣu đãi, khuyến khích gắn với tài trợ tín dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ để thu hút đối với khách hàng xuất khẩu, kinh doanh c hiệu quả, khách hàng truyền thống.
Tổng dƣ nợ của toàn Chi nhánh BIDV - Chi nhánh Sài Gòn đến 31/12/2018 (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 605.324 tỷ đồng, tăng 74.723 tỷ đồng so với năm 2013 (tỷ lệ tăng 12,4%);
Tính đến 31/12/2018 (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 530.601 tỷ đồng, tăng 50.148 tỷ đồng so với năm 2012, (tỷ lệ tăng 9,4%);
Tính đến 31/12/2018 tổng dƣ nợ cho vay (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 480.453 tỷ đồng tăng 36.576 tỷ so với năm 2011 (tỷ lệ tăng 7,6%);
Tính đến 31/12/2018 tổng dƣ nợ cho vay (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 443.877 tỷ đồng, tăng 29.122 tỷ đồng so với năm 2010 (tỷ lệ tăng 9,4%);
Tính đến 31/12/2018 tổng dƣ nợ cho vay (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 414.755 tỷ đồng và 31/12/2007 tổng dƣ nợ cho vay (cả ngoại tệ quy đổi) 354.112 tỷ đồng, tổng dƣ nợ năm 2017 tăng 60.643 tỷ đồng so với năm 2009 (tỷ lệ tăng 14,6%);
Dƣ nợ cho vay luôn là thƣớc đo hoạt động của mỗi ngân hàng, nên bất kỳ NHTM nào cũng chú trọng tăng trƣởng dƣ nợ. Đứng trƣớc tình hình thiếu hụt vốn trong thời điểm cuối năm 2016 hoạt động cho vay của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn cũng đã gặp rất nhiều kh khăn, dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng chậm, nguyên nhân là do lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay biến động liên tục. Ngoài ra, ngân hàng còn phải thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát của NHNN nhƣ hạn chế cho vay USD, khống chế mức cho vay... c những lúc BIDV - Chi nhánh Sài Gòn đã phải tạm ngừng cấp tín dụng và chỉ thực hiện cho vay đối với đối tƣợng sản xuất nông nghiệp với mức cho vay hạn mức dƣới 30 triệu đồng. Tuy nhiên, BIDV - Chi
nhánh Sài Gòn vẫn tìm mọi biện pháp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ để c thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Dƣ nợ cho vay bất động sản đến 31/12/2018 là 411.295 tỷ đồng, tăng 32.310 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 8,5%) so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 74,3%/tổng dƣ nợ. Riêng dƣ nợ cho vay Hộ sản xuất và cá nhân tăng 39.972 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,4% tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ toàn ngành Ngân hàng năm 2017, tiếp tục là tổ chức tín dụng dẫn đầu về cho vay xây dựng; Tính đến 31/12/2018 dƣ nợ cho vay sản xuất kinh doanh là 378.985 tỷ đồng, tăng 58.076 tỷ đồng, (tỷ lệ tăng 18,1%) so với 31/12/2017; Năm 2018 dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh đạt 320.075 tỷ tăng 37.082 tỷ (tỷ lệ tăng 13,1%) so với năm 2017.
Tỷ lệ nợ xấu
Tính đến thời điểm 31/12/2018 tổng nợ xấu của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn là 27.542 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 4,55%/tổng dƣ nợ, giảm 3,01% so với tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm 31/12/2017;
Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 31/12/2016 cao nhất (trong khoảng thời điểm 2012- 2015) là 40.133 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 7,56%/tổng dƣ nợ, tăng 1,76% so với tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm 31/12/2012. Tuy năm 2016 tỷ lệ nợ xấu c giảm nhƣng chủ yếu là giảm về mặt kỹ thuật. Đây là một tỷ lệ nợ xấu đƣợc hết sức quan tâm do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau của nội bộ ngân hàng.Tại thời điểm cuối năm 2012 tổng nợ xấu của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn là 27.866 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 5.8%/tổng dƣ nợ, giảm 0,3% so với năm 2011 và tăng 2,05% so với năm 2010.
Theo nội dung Nghị định về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký và c hiệu lực kể từ ngày 9/7/2013, các TCTD c nợ xấu từ 3% trở lên sẽ buộc phải bán nợ cho VAMC.
Dựa trên cơ sở kết quả thanh tra, định giá và kiểm toán độc lập, TCTD phải bán nợ xấu cho VAMC để đảm bảo tỷ lệ nợ xấu của TCTD ở mức an toàn; thực
hiện trích lập dự phòng rủi ro và tuân thủ các tỷ lệ an toàn theo quy định của NHNN; cơ cấu lại tổ chức tín dụng theo phƣơng án đƣợc NHNN phê duyệt.
NHNN tiếp tục cho phép các TCTD thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nh m nợ nhằm g p phần giảm bớt gánh nặng tài chính và hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng vay, tuy nhiên quy định chặt chẽ hơn để tránh các TCTD lợi dụng việc cơ cấu nợ để che giấu nợ xấu.
Ngày 18/3/2014, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN, cho phép các TCTD tiếp tục đƣợc thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nh m nợ kể từ ngày 20/3/2014 đến hết ngày 1/4/2015 nhƣng mỗi khoản nợ chỉ đƣợc cơ cấu lại một lần.
Tại thời điểm 31/12/2014 tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng là 3,80%. Tại thời điểm đầu năm 2013, theo công bố của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ở mức 6%, giảm đáng kể so với mức 8 – 10% hồi tháng 10 năm 2012. Còn số liệu từ các TCTD báo cáo lên NHNN thì tỷ lệ này dừng ở mức chƣa đến 5%. Dù con số nào đi chăng nữa, tốc độ nợ xấu vẫn tăng ch ng mặt so với các năm trƣớc cụ thể năm 2010 là 2,14% và 2011 là 3,3% trên tổng dƣ nợ. Cuối 2013 tỷ lệ nợ xấu là 3.61%.