5.2.1. Đối với chất lượng nhân sự tại BIDV - Chi nhánh Sài Gòn
Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố Chất lƣợng nhân sự c tác động mạnh nhất (β=0.391) điều này chứng tỏ thấy chất lƣợng nhƣ trình độ, kiến thức, kỹ năng của nhân sự là rất quan trọng đối CLTD của các khách hàng giao dịch tín dụng của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn. Chính vì thế, Ban Giám đốc của Chi nhánh cần chú trọng vào yếu tố này trong việc phát triển các giao dịch tín dụng cụ thể nhƣ:
Cần có chiến lƣợc cụ thể không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân sự cho Chi nhánh, đồng thời tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản trị tín dụng và chính sách đãi ngộ hợp lý, thƣờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và c đạo đức nghề nghiệp.
Cần đào tạo chuyên sâu cho những nhân viên quản lý tín dụng để đáp ứng đƣợc các nhu cầu của khách hàng bên cạnh đ cũng đào tạo nâng cao kỹ năng cho các nhân viên tƣ vấn, kiểm soát tín dụng nhằm đẩy mạnh tính quan trọng và chuyên môn hóa nhân sự trong các khâu tín dụng, cho vay, hoạt động thanh toán, tiền gửi trong trình độ chuyên môn giúp cho việc tƣ vấn khách hàng, chăm s c khách hàng đƣợc tốt hơn.
Đồng thời trong công tác đào tạo nhân viên tín dụng nói chung và các chuyên viên quản lý nói riêng cần đáp ứng các yêu cầu về trình độ nghiệp vụ kinh doanh cao c tính năng động, nhạy bén, có vốn hiểu biết nhất định về thị trƣờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan trực tiếp đến CLTD của từng món vay. Điều này thật kh đạt đƣợc nếu một cán bộ tín dụng, hay một cán bộ quản lý CLTD phụ trách nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, cần có sự chuyên môn hoá trong cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý CLTD. BIDV - Chi nhánh Sài Gòn nên chỉ đạo các Phó Giám đốc phân công mỗi cán bộ phụ trách quản lý một mảng, một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhất định đƣợc chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ, năng lực của từng ngƣời để ban lãnh đạo phân công công việc phù hợp. Việc triển khai công việc
chuyên môn hoá nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý CLTD dễ dàng giám sát, gắn bó chặt chẽ với khách hàng trong sử dụng vốn vay.
Bên cạnh việc thực hiện chuyên môn hoá BIDV - Chi nhánh Sài Gòn phải không ngừng nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng, bằng cách định kỳ mở các lớp huấn luyện bồi dƣỡng cán bộ về nghiệp vụ, thị trƣờng, công nghệ, kiến thức về tin học và ngoại ngữ. Đây là những yếu tố giúp cán bộ làm công tác tín dung, công tác quản lý CLTD vững vàng, tự tin hơn trong công việc của mình. Vì vậy, BIDV - Chi nhánh Sài Gòn cần tạo điều kiện, khuyến khích cán bộ, nhân viên học tập nâng cao trình độ, tạo cho họ điều kiện học tập, nghiên cứu.
Công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng rất phức tạp, đa dạng, có liên quan đến hầu hết các ngành, các thành phần kinh tế các ngành luật của hệ thống pháp luật trong nƣớc và quốc tế. Để tránh mâu thuẫn chồng chéo đảm bảo vừa đúng pháp luật, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, cán bộ quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng phải am hiểu pháp luật một cách sâu sắc. Do vậy, BIDV - Chi nhánh Sài Gòn thƣờng xuyên có những cuộc tọa đàm, hội thảo, tập huấn, khóa bồi dƣỡng hay đào tạo ngắn ngày về những lĩnh vực pháp luật có liên quan, cử các cán bộ đi học hoặc mời các chuyên gia về pháp luật đến giảng dạy ngay tại Chi nhánh.
Cán bộ quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng phải có kiến thức dự báo, kiến thức ngoại ngữ, tin học, c trình độ lý luận, có khả năng thiết lập, thu thập và xử lý thông tin. Trên cơ sở đ khai thác triệt để thông tin từ phía khách hàng, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng làm cơ sở phân tích và dự báo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Đây là kế hoạch có tính lâu dài, cần thiết cho hoạt động quản lý CLTD. BIDV - Chi nhánh Sài Gòn nên thiết lập mối quan hệ với các trung tâm nghiên cứu, các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo về lĩnh vực ngân hàng và quản lý rủi ro để tiếp cận với cái mới từng bƣớc trang bị kiến thức cho cán bộ.
Cán bộ ngân hàng vừa là ngƣời trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa là ngƣời trực tiếp quan hệ với khách hàng. Vì vậy, mối quan hệ giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng quyết định đến chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cung ứng.
Thẩm định dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh xin vay vốn của khách hàng chính là việc đƣa ra những nhận định về khả năng trả nợ của dự án. Để chất lƣợng thẩm định dự án, phƣơng án đạt chất lƣợng ở các Chi nhánh trong hệ thống BIDV thì Chi nhánh Sài Gòn cần bố trí những cán bộ c trình độ, kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng, thƣờng xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khoá học về thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định dự án. Áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đ để đƣa ra các kết quả chính xác và nhanh chóng.
Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán bộ làm công tác thẩm định cần tham khảo và tìm hiểu các thông tin, dự án cùng lĩnh vực đầu tƣ để đƣa ra các nhận định chính xác.
Để đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong quá trình thẩm định dự án cần phải thẩm định sự uy tín, khả năng tài chính của khách hàng. Trong quá trình thẩm định cần đánh giá dự án trên phƣơng án động, các tình huống có thể xảy ra, trên cơ sở đ để so sánh và đánh giá độ nhạy của dự án đ để xem xét quyết định cho vay.
Thẩm định tài chính giúp cho ngân hàng đánh giá đúng thực trạng tài chính của khách hàng trƣớc khi có quyết định đầu tƣ, chẳng hạn chỉ xét duyệt cho vay đối với các dự án khả thi và khách hàng c đủ nguồn vốn tự c tham gia nhƣ cam kết… sẽ hạn chế đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Trong thẩm định các dự án đầu tƣ, tình trạng nâng giá trị thực tế của dự án để đƣợc vay nhiều hơn, thuê đất nhiều hơn khá phổ biến. Điều này đã dẫn đến rủi ro bởi vốn tự có tham gia thực sự của khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm của khách hàng không cao, đồng thời khi rủi ro xảy ra thì khả năng thu hồi đƣợc nợ đã giảm sút. Để đảm bảo xác định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê một tổ chức định giá hoặc kiểm toán độc lập, c uy tín để thực hiện việc kiểm toán toàn bộ việc thanh quyết toán giá trị công trình và định giá tài sản và giải ngân đối ứng theo tiến độ công trình.
Rủi ro tín dụng thƣờng bắt đầu từ những phân tích và thẩm định tín dụng không cẩn trọng và thiếu chính xác dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Đây
là bƣớc cực kỳ quan trọng và đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng với hiệu quả cao nhất, ít tổn thất nhất. Quá trình thẩm định cần đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng phân tích và thời gian ra các quyết định, đảm bảo sự cẩn trọng hợp lý trên cơ sở phân tích lợi nhuận và rủi ro cũng nhƣ đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng phục vụ khách hàng.
Để thực hiện tốt yêu cầu này, cần chú trọng đến phân tích định lƣợng, lƣợng hóa mức độ rủi ro của khách hàng qua đánh giá các số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích môi trƣờng vĩ mô, vi mô, môi trƣờng nội bộ của khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận ra những rủi ro tiềm tàng và khả năng kiểm soát, hạn chế những rủi ro đ của ngân hàng. Trong phân tích định lƣợng, ứng dụng và hoàn thiện hệ thống cho điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng. Thông qua việc sử dụng các mô hình định lƣợng, mức độ rủi ro sẽ đƣợc lƣợng hóa hợp lý, phản ánh một cách rõ ràng hơn mức độ rủi ro của các khoản vay dự kiến và xây dựng những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trƣớc khi cấp tín dụng với khách hàng. Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý sẽ giúp cho Chi nhánh luôn ở thế chủ động và có giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng một cách hiệu quả.
Trên cơ sở giới hạn tín dụng đã đƣợc phê duyệt, trong từng lần cấp tín dụng nên tập trung phân tích rủi ro của chính phƣơng án vay đ để giảm bớt thời gian xử lý các giao dịch. Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý của phƣơng án/dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trƣờng và khả năng tiêu thụ,… Đồng thời cần đƣa ra những rủi ro dự kiến, khả năng kiểm soát của ngân hàng và kịch bản xử lý khi những tình huống xấu xảy ra.
Cần phối kết hợp chặt chẽ các điều kiện tín dụng trong hợp đồng tín dụng nhƣ lãi suất, tỷ lệ vốn tự c tham gia phƣơng án/dự án, các tài sản bảo đảm… để đảm bảo lợi ích thu đƣợc phải tƣơng xứng với mức độ rủi ro. Dựa trên mức lãi suất cơ bản của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn ban hành và chi phí vốn của mình, PGD cấp 1 chủ động xác định mức lãi suất phù hợp đối với từng khách hàng, đồng thời cần xây dựng biểu lãi suất theo thang bậc sử dụng vốn vay của khách hàng (phần dƣ nợ vay
vƣợt giới hạn tín dụng tham khảo nhƣng vẫn trong giới hạn tín dụng đƣợc phê duyệt phải áp dụng mức lãi suất cho vay cao hơn). Các khách hàng c mức độ xếp hạng tín dụng càng thấp thì cần nâng tỷ lệ tham gia của vốn tự c , cần lựa chọn những tài sản bảo đảm c tính thanh khoản cao… Các điều kiện pháp lý trong hợp đồng tín dụng càng chặt chẽ càng đảm bảo các quyền lợi của các Chi nhánh BIDV - Chi nhánh Sài Gòn khi rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy ra.
5.2.2 Đối với năng lực lãnh đạo
Yếu tố tác động mạnh thứ 2 đến chất lƣợng DVTD của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn là năng lực lãnh đạo với β=0.344, điều này cũng chứng tỏ năng lực lãnh đạo cũng rất quan trọng trong việc cải tiến chất lƣợng DVTD đối với khách hàng đang giao dịch tín dụng, giao dịch tiền gửi hay các giao dịch khác thì năng lực của ngƣời quản lý cũng hết sức quan trọng. Chính vì thế, Ban lãnh đạo Chi nhánh cũng cần chú trọng vào yếu tố năng lực của ngƣời lãnh đạo, quản lý khi quản lý nhân viên tín dụng và các nhân viên khác. Cụ thể nhƣ sau:
Đối với kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn thì ban lãnh đạo cần tuyển những ngƣời có kiến thức và trình độ cao, thâm niên nghề đối với các cấp quản lý lâu dài và nhiều kinh nghiệm thì họ mới am hiểu rõ sâu sắc từng nghiệp vụ, từng tình huống, từng trƣờng hợp cho vay thì các cấp quản lý mới hƣớng dẫn cho nhân viên tín dụng làm đúng pháp luật mà đảm bảo đƣợc an toàn tín dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng.
Đối với đạo đức nghề nghiệp thì bên cạnh ngƣời quản lý c trình độ, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm thì cán bộ quản lý cấp cao, những nhà lãnh đạo, thì cũng cần c đạo đức nghề nghiệp tốt, có kỹ năng mềm trong quản lý thì mới đảm bảo đƣợc công tác quản lý nhân viên trong hoạt động tín dụng.
Bên cạnh bản thân ngƣời lãnh đạo, ngƣời quản lý phải c những hành vi sau để quản lý công việc hiệu quả.
Thứ nhất, luôn cân nhắc đến vấn đề đạo đức khi đƣa ra các quyết định, với môi trƣờng Ngân hàng, yêu cầu sự an toàn, an tâm là rất cao nhƣng đây là môi
trƣờng mà cá nhân mỗi nhân viên thƣờng xuyên mắc lỗi vì thƣờng c nhiều vấn đề phát sinh từ phía tín dụng, từ những nhân viên chƣa c kinh nghiệm, nhân viên trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm. Bên cạnh đ , những lỗi sai trong công việc hay mâu thuẫn nội bộ giữa các phòng nhƣ tín dụng với quầy giao dịch, hay nhƣ chuyên viên tín dụng với chuyên viên kiểm soát, giải ngân. Khi giải quyết các vấn đề này ngƣời lãnh đạo phải luôn thể hiện sự rộng lƣợng, thấu tình đạt lý trong mỗi quyết định của mình. Với riêng những ngƣời mắc lỗi, sự rộng lƣợng của ngƣời lãnh đạo sẽ là một yếu tố khuyến khích cho họ nỗ lực phấn đấu nhiều hơn để trả ơn cho ngƣời lãnh đạo. Những hành vi mang tính chất đạo đức trong các quyết định sẽ giúp cho việc cải thiện hình ảnh của ngƣời lãnh đạo trong mắt nhân viên và khiến các nhân viên khác ngƣỡng mộ và kính trọng hơn đối với ngƣời lãnh đạo. Một khi các nhân viên đều c sự đồng cảm với ngƣời lãnh đạo thì tâm lý của họ sẽ thoải mái hơn và cũng xích lại gần nhau hơn. Kết quả thực hiện cũng đƣợc cải thiện và đạt đƣợc kỳ vọng của ngƣời lãnh đạo.
Thứ hai, ngƣời lãnh đạo luôn thể hiện sự mẫu mực trong mỗi hành vi thể hiện với nhân viên. Những hành vi mẫu mực là những hành vi tuân theo chuẩn mực của xã hội, của tổ chức. Trong công việc, một số hành vi mẫu mực nhƣ đi làm đúng giờ, luôn làm chủ trong các cuộc giao lƣu, tôn trọng nhân viên các cấp, hòa đồng với mọi ngƣời, nhiệt tình với công việc và điều đặc biệt luôn làm đúng qui định và mang lại sự an tâm cho nhân viên. Ngoài phạm vi công việc, những hành vi mẫu mực còn bao gồm những hành vi ứng xử bên ngoài xã hội nhƣ nhiệt tình tham gia các công trình vì lợi ích của cộng đồng hay chăm lo gia đình chu đáo. Con ngƣời luôn c xu hƣớng bắt chƣớc những hành vi và thái độ của những ngƣời mà họ kính trọng. Chính vì vậy, mỗi lãnh đạo c cách cƣ xử chuẩn mực trong làm việc thì nhân viên sẽ trung thành và tận tâm trong công việc.
Thứ ba, ngƣời lãnh đạo phải vững vàng về chuyên môn để tạo niềm tin cho nhân viên. Nhận thức tài năng của ngƣời lãnh đạo từ phía nhân viên là chƣa đủ để tạo nên quyền lực cho ngƣời lãnh đạo vì n chỉ c giá trị trong ngắn hạn. Về lâu dài năng lực chuyên môn của ngƣời lãnh đạo sẽ đƣợc bộc lộ, đƣợc kiểm chứng, do đ
ngƣời lãnh đạo cần phải trang bị cho mình kiến thức chuyên môn thật vững chắc để giúp cho nhân viên giải quyết các vấn đề quan trọng, đƣa ra các quyết định đúng đắn và g p phần cho sự phát triển thành công của tổ chức. Lãnh đạo vững chuyên môn sẽ làm cho nhân viên của mình lệ thuộc vào mình, sự lệ thuộc của nhân viên vào ngƣời lãnh đạo càng lớn thì nhân viên sẽ tuân thủ mà không cần đòi hỏi một giải thích nào. Ngƣời lãnh đạo cũng c nhiều cơ hội hơn để tạo ra một tổ chức thống nhất về quan điểm và đ là nền tảng cho nhân viên tận tâm với ngân hàng đồng thời hƣớng tới tạo lòng trung thành của nhân viên với tổ chức.
5.2.3 Đối với kiểm tra và kiểm soát nội bộ
Yếu tố tiếp theo tác động mạnh thứ 3 đến chất lƣợng DVTD của ngân hàng là Kiểm tra và kiểm soát nội bộ với β=0.305, điều này cũng chứng tỏ rằng trong công