Kiến nghị với chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 101)

Sự trợ giúp của Chính phủ, các cấp các ngành c liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng. Chính Phủ cần c những biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ về các quy định pháp luật để các NHTM n i chung trong đ

có BIDV Việt Nam mở rộng hoạt động kinh doanh và giảm thiểu rủi ro, lành mạnh hoá thị trƣờng tài chính tiền tệ, đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững hội nhập với nền kinh tế thế giới. Luận văn kiến nghị một số vấn đề sau:

Một là, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ quan bảo vệ pháp

luật cần nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý doanh nghiệp, quản lý kinh doanh, phối hợp với các ngân hàng trong việc phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn lừa đảo, cố ý sử dụng sai mục đích tiền vay của ngân hàng, chia sẻ với ngân hàng trong việc gánh vác những rủi ro mà nền kinh tế đang đổ dồn vào ngân hàng.

Hai là, Chính phủ cần c chiến lƣợc phát triển toàn diện các ngành kinh tế,

giảm bớt các thủ tục không cần thiết khi thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, là cơ hội tốt cho các ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh.

Ba là, Đến nay, một khối lƣợng lớn tài sản là đất đai liên quan đến vụ án

đƣợc tòa tuyên giao cho các NHTM, trong đ c BIDV Việt Nam chủ động trong xử lý nợ chƣa thi hành đƣợc, do vƣớng mắc về thủ tục, đề nghị chính phủ, các bộ, ngành c liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay thu hồi nợ vay của các doanh nghiệp, nhất là tài sản của các DNNN.

Bốn là, Chính phủ, các bộ, ngành c liên quan và chính quyền các cấp cầncó

sự chỉ đạo dứt điểm, kiên quyết mạnh mẽ hơn nữa giúp các NHTM, trong đ c BIDV Việt Nam cũng nhƣ các chi nhánh của BIDV Việt Nam thu hồi nhanh ch ng nợ đọng.

5.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng Nhà nƣớc đ ng vai trò lớn trong việc định hƣớng chiến lƣợc chung cho các NHTM, BIDV Việt Nam, với chức năng là ngân hàng của các ngân hàng, do đ để tạo điều kiện tốt hơn cho hoạt động của các NHTM n i chung, hệ thống BIDV Việt Nam và công tác quản lý, phòng ngừa RRTD dụng n i riêng, theo luận văn trong thời gian tới NHNN cần làm:

Một là, NHNN làm đầu mối kiến nghị chính phủ, các bộ, ngành liên quan trong việc Ban hành văn bản qui phạm pháp luật, các văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm, kiến nghị cơ quan nhà nƣớc c thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng nhà và đất ở cho ngƣời sử dụng đất.

Hai là, NHNN phải xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc chính sách quản lýrủi

ro đúng đắn. Thực hiện cải tổ toàn diện các yếu tố ảnh hƣởng tác động đến năng lực quản lý CLTD, bao gồm hoạch định và xây dựng chiến lƣợc và chính sách quản lý CLTD, tái cơ cấu lại bộ máy tổ chức, cần c sự hƣớng dẫn và chỉ đạo các TCTD xây dựng một hệ thống các chỉ số và giới hạn c tính cảnh báo trƣớc về các nguy cơ rủi ro cần phòng tránh trong hoạt động tín dụng những lĩnh vực TCTD cần hạn chế hoặc không cho vay.

Ba là, NHNN cần phối hợp với các bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán

theo chuẩn mực quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp kiểm tra kiểm toán nội bộ trong các NHTM và tiến tới các chuẩn mực quốc tế..

Bốn là, NHNN cần sớm hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hƣớng:

Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính và xác định các điểm nhạy cảm, phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng. Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng quản lý rủi ro trong nội bộ các TCTD, nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro, xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nƣớc ngoài.

5.4. Những hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

5.4.1. Những hạn chế nghiên cứu

Thứ nhất là hạn chế về mẫu nghiên cứu. Tác giả áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất với kỹ thuật thuận tiện và chỉ lấy mẫu là các khách hàng đang giao dịch tín dụng của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn nên mẫu chƣa mang tính đại diện cao

cho tổng thể; số lƣợng mẫu cũng còn hạn chế chỉ theo tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1.

Kế tiếp là hạn chế về kỹ thuật phân tích. Nghiên cứu chỉ sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu. Tác giả chỉ dừng ở phân tích EFA để kiểm định thang đo chứ chƣa kết hợp sử dụng đƣợc những kỹ thuật phân tích sâu hơn và hiện đại hơn.

Cuối cùng, nghiên cứu này là nghiên cứu định lƣợng, kết quả nghiên cứu chỉ làm sáng tỏ mức độ tác động của từng yếu tố lên chất lƣợng DVTD của ngân hàng. Để từ đ các nhà lãnh đạo Ngân hàng c thể c nhận định khái quát về cảm nhận của khách hàng về chất lƣợng DVTD của Chi nhánh mình. Việc xây dựng những giải pháp cụ thể, chi tiết sao cho phù hợp với thực trạng riêng của từng Ngân hàng là công việc của các nhà quả trị ứng dụng.

5.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo đầu tiên là ngƣời làm nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp xác suất để chọn mẫu cũng nhƣ tăng cỡ mẫu lớn hơn, c thể là theo tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 10:1 nhằm tăng tính đại diện và tính khái quát. Bên cạnh đ , mở rộng khu vực lấy mẫu ra các thành phố lớn khác nhƣ: ở nhiều Chi nhánh hơn, hoặc phạm vi rộng hơn là toàn ngân hàng, hoặc là toàn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Công cụ xử lý nên kết hợp với các công cụ mới khác nhƣ AMOS sử dụng mô hình SEM./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt

1. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, nhà xuất

bản Phƣơng Đông.

2. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao CLTD của ngân hàngthương mại cổ

phần ngoại thương Việt Nam trong quá tr nh hội nhập. Luận ántiến sĩ kinh tế.

3. Nguyễn Hữu Đƣơng (2007), Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng

trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ kinh tế.

4. Trần Thị Hồng Hạnh (1996), Những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động

tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ 703.

5. Nguyễn Hữu Huấn (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh

doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.

6. Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định số 493/2005/ Đ–NHNN ngày 22

tháng 04 năm 2005.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh giai đoạn 2010 –2014.

8. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh

ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Hà

Nội.

10. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS.

11. Nguyễn Đào Tố (2008), Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu– những định

hướng trong xây dựng mô h nh quản lý rủi ro tín dụng hiện đại, Webside của Ngân hàng Nhà nƣớc.

12. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao CLTD của ngân hàng nông

14. Nguyễn Thùy Trang (2010), Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụtrong hoạt động của các NHTM– một số nhận định t gốc độ pháp lý đến thực tiễn. Tạp chí Ngân hàng, Số 23.

Tài liệu Tiếng Anh

15. Abdullah, F. (2006), “Measuring service quality in higher education: three

instruments compared”, International Journal of Research, 29 (1), pp. 71-89.

16. Burns, A., C. & Bush, R., F. (1995), Marketing Research. Upper Saddle

River, Prentice Hall, New Jersey.

17. Carman, J. M. (1990), “Consumer perceptions of service quality: An

assessment of the SERVQUAL dimensions”, Journal of retailing, 66, pp. 33-

55.

18. Cheng Yin Cheong, Wai Ming Tam (1997), “Multi‐models of quality in

education”, Quality Assurance in Education, 5, pp. 22-31.

19. Christopher, L., & Jochen, W. (2004), SERVICES MARKETING: People,

Technology, Strategy, Prentice Hall.

20. Crosby, P., B. (1979), Quality is Free, New York: McGraw-Hill.

21. Deming, W., E. (1982), Quality, Productivity, and Competitive Position,

Massachusetts Institute of Technology, Center for Advanced Engineering Study.

22. Green, D., Harvey, L. (1993), “Defining quality”, Assessment and

Evaluation in Higher Education, 18, pp. 16-23.

23. Gronroos, C. (1984), “A service quality model and its marketing

implications”, European Journal of Marketing, 18, pp. 36-44.

24. Hair, J.F., Black, W.C, Babin, B.J., & Anderson, R.E., (2009), Multivariate

Data Analysis (7th Edition). New Jersey: Prentice Hall.

25. Horsburgh, M. (1998), Quality Monitoring in Higher Education: A Case Study

of the Impact on Student Learning, Unpublished doctoral thesis, Charles Sturt University.

26. Huang (2009), The relationship between service quality and student satisfaction in higher education in higher education sector: A case study on the undergraduate sector of Xiamen University of China, Thesis report submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of: Masters of Business Administration, Assumption University, Thailand.

27. Ishikawa, K., Kondo, Y. (1969), “Education and training of quality control

in Japanese industry”, Reports of Statistical Application and Research, 16, pp.

85-104.

28. Kaiser, H. F. (1974), “An index of factorial simplicity”, Psychological, 39,

pp. 31-36.

29. Kotler, P.L. (1990), A force for change: How leadership differs from

management, New York: Free Press.

30. Lehtinen, J., R., & Lehtinen, U. (1982), Service quality: a study of

quality dimensions, unpublished Working Paper, Service Management /’]\Institute, Helsinki.

31. Mathe, H. & Shapiro, R. D. (1993), Integrating Service Strategy in the

Manufacturing Company, London, New York: Chapman & Hall.

32. Mustafa, S. T., Chiang, D. (2006), “Dimensions of Quality in Higher

Education: How Academic Performance Affects University Students' Teacher

Evaluation”, Journal of American Academy of Business, 8, pp. 294-314.

33. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory (3rded.),

McGraw-Hill, New York.

34. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., Berry, L. L. (1985), “A conceptual model

of service quality and its implications for future research”, Journal of

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

1. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào các Anh/Chị

Trƣớc hết, tôi xin cám ơn Anh/Chị đã c mặt và tham gia thảo luận với tôi

về đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DVTD của BIDV - Chi

nhánh Sài Gòn”. Khảo sát này c ý nghĩa rất quan trọng cho việc định hƣớng triển khai các bƣớc tiếp theo của đề tài nghiên cứu.

Sự tham gia của các Anh/Chị trong buổi khảo sát này là hoàn toàn tự nguyện, không c bất kỳ sự tác động nào đối với việc trả lời và đ ng g p ý kiến của các Anh/Chị. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự tham gia tích cực và những ý kiến đ ng g p, thẳng thắn cho đề tài. Tất cả những chia sẻ trung thực của các Anh/Chị c ý nghĩa quan trọng cho sự thành công của đề tài này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.

2. NỘI DUNG CHÍNH

2.1. ĐIỂU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Điều chỉnh, xác định Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DVTD của BIDV - Chi

nhánh Sài Gòn.

Câu hỏi 1: Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về chất lượng DVTD của BIDV - Chi

nhánh Sài Gòn hiện nay?

... ...

Câu hỏi 2: Theo Anh/Chị yếu tố nào tác động đến chất lượng DVTD của BIDV -

Chi nhánh Sài Gòn ?

... ...

Câu hỏi 3: Mô hình đề xuất của nghiên cứu (trình bày kèm theo mô hình đề xuất) c phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu của ngân hàng? Anh/Chị c bổ sung, điều chỉnh gì không?

o Chất lƣợng nhân sự

o Năng lực phục vụ

o Sự tin cậy

o Năng lực lãnh đạo

o Kiểm tra và kiểm soát nội bộ

o Chính sách tín dụng

ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO

Nội dung OK Bỏ Chỉnh Câu chỉnh

sửa lại

Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng của BIDV đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc

x

Chính sách tín dụng hiện nay của BIDV là rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng.

Chính sách tín dụng đối với từng nh m khách hàng đƣợc quy định rất rõ ràng, cụ thể.

Tính an toàn đƣợc đề cao trong chính sách tín dụng của BIDV.

Chất lƣợng nhân sự

Nguồn nhân sự tại BIDV hiện nay c chất lƣợng tốt

Nội dung OK Bỏ Chỉnh Câu chỉnh sửa lại

Nhân sự làm việc tại bộ phận tín dụng của BIDV thể hiện tinh thần làm việc c trách nhiệm

Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc

Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện sự lịch sự, nhẹ nhàng khi tiếp với khách hàng Công tác đào tạo, phát triển nhân sự đƣợc BIDV thực hiện một cách đều đặn và hiệu quả

Công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nhân sự đƣợc BIDV thực hiện nghiêm túc, công bằng

Kết quả chất lƣợng nhân sự đƣợc thông báo cụ thể, chi tiết tới bản thân từng khách hàng giao dịch tại BIDV

Năng lực phục vụ

Khách hàng giao dịch tại ngân hàng đƣợc phục vụ nhanh ch ng

Nhân viên giao dịch luôn nhiệt tình hỗ trợ khách hàng

Nhân viên giao dịch tín dụng sẵn sàng đến tận nơi để tƣ vấn cho khách hàng

Thời gian xử lý hồ sơ vay đƣợc nhân viên giao dịch ngân hàng thực hiện nhanh chóng

x

Nội dung OK Bỏ Chỉnh Câu chỉnh sửa lại

nhân viên giao dịch tín dụng

Sự tin cậy

Ngân hàng luôn thực hiện đúng những gì đã cam kết

Ngân hàng có uy tín

Ngân hàng cung cấp DVTD đúng thời điểm đã hẹn

Ngân hàng giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của khách hàng

Nhân viên giao dịch tín dụng của ngân hàng tạo đƣợc sự tin tƣởng cho khách hàng

Năng lực lãnh đạo

Nhân sự quản lý của BIDV c trình độ quản lý tốt

Nhân sự quản lý của BIDV c kiến thức và kinh nghiệm tốt

Nhân sự quản lý của BIDV c những sáng kiến mới và hiệu quả trong công tác điều hành quản lý

Nhân sự quản lý của BIDV luôn dành nhiều sự quan tâm tới việc cải thiện CLTD Những quyết định của nhà quản lý trong ngắn hạn và trung hạn cho thấy sự chính xác cao

Nội dung OK Bỏ Chỉnh Câu chỉnh sửa lại

Quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc BIDV xây dựng một cách khoa học

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc triển khai một cách thƣờng xuyên, hiệu quả Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát đƣợc quy định một cách rõ ràng

Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát phù hợp với thực tế nghiệp vụ

Nhân viên giao dịch kiểm tra, kiểm soát làm việc c trách nhiệm và đạo đức

Chất lƣợng DVTD

Chất lƣợng DVTD tại BIDV hiện nay là tốt Nguồn vốn tín dụng của BIDV hiện nay c sự an toàn cao

Diễn biến nợ xấu của ngân hàng đang trong giới hạn cho phép

Nhân sự quản lý của BIDV luôn dành nhiều sự quan tâm tới việc cải thiện CLTD

Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian tham gia buổi thảo luận hôm nay và cung cấp những kiến thức quý báu!

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Nghiên cứu định tính diễn ra vào cuối tháng 5/2019, tác giả chọn phƣơng pháp thảo luận nhóm. Sau cùng, toàn bộ ý kiến đƣợc tác giả ghi nhận lại, tổng hợp và đây là cơ sở cho việc điều chỉnh các biến quan sát trong thang đo.

Danh sách nhóm tham gia thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 101)