Đối với chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 98 - 101)

Yếu tố cuối cùng tác động đến chất lƣợng DVTD của ngân hàng chính là chính sách tín dụng với β=0.177. Chính sách tín dụng là một trong những công cụ quan trọng trong công tác cho vay và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng do đ BIDV cần phải xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, đảm bảo rủi ro tín dụng và chính sách tín dụng là các nguyên tắc và tiêu chuẩn tín dụng cơ bản đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và góp phần quản trị rủi ro tín dụng. Do đ , hoàn thiện hệ thống chính sách tín dụng của ngân hàng là một giải pháp vô cùng quan trọng để góp phần ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Để đảm bảo chính sách tín dụng đƣợc sử dụng và vận dụng hữu ích vào hoạt động kinh doanh thì của BIDV - Chi nhánh Sài Gòn cũng nhƣ toàn BIDV cần tiếp tục hoàn thiện các nội dung sau:

Một là, chính sách tín dụng của BIDV phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định liên quan đến chỉ đạo hoạt động tín dụng của NHNN trên cơ sở đặc thù của hệ thống ngân hàng để chi tiết hóa các nội dung. Chính sách tín dụng đƣợc coi là kim chỉ nam hành động cho toàn hệ thống thực hiện do đ cần chi tiết hóa giúp dễ dàng trong quá trình triển khai thực hiện, cụ thể hoá các quy định về các đối tƣợng khách hàng cần tập trung cấp tín dụng, đối tƣợng khách hàng hạn chế và không cấp tín dụng, cơ cấu cấp tín dụng theo kỳ hạn, theo ngành, theo khu vực phù hợp cũng phải cụ thể.

Xây dựng chính sách tín dụng đúng, đầy đủ, phù hợp sẽ giúp cho việc phát triển hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng đi đúng định hƣớng và trong tầm kiểm soát. Thông qua các nội dung và định hƣớng chính sách tín dụng, hoạt động tín dụng đƣợc điều tiết từ định hƣớng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng đến các bƣớc thực hiện nghiệp vụ tín dụng, theo đ chính sách tín dụng phải quy định và chỉ ra trách nhiệm của từng ngƣời, từng bộ phận liên quan đến hoạt động thẩm định cấp tín dụng và hoạt động giám sát sau khi cấp tín dụng của ngân hàng.

Việc xây dựng chính sách tín dụng phải đảm bảo đầy đủ và phù hợp với quy định những nguyên tắc chung và cơ bản nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong biên độ rủi ro hợp lý. Chính sách tín dụng phải đƣợc xây dựng trên những cơ sở nhất định theo các quy định của pháp luật, các qui định của NHNN về hoạt động tín dụng; định hƣớng chiến lƣợc dài hạn của ngân hàng; phƣơng châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Hai là, chính sách tín dụng cần mang tính dài hạn đ n đầu đƣợc những thay đổi về tình hình kinh tế – tài chính; chính sách tín dụng cần đƣa ra các công cụ để lƣợng hóa rủi ro cũng nhƣ cảnh báo rủi ro cụ thể nhằm giúp cán bộ tín dụng có thể nhận diện sớm rủi ro và đƣa ra biện pháp phòng ngừa hữu hiệu.

Ba là, xây dựng chính sách tín dụng đúng, đầy đủ, phù hợp sẽ giúp cho việc phát triển hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng đi đúng định hƣớng và trong

tầm kiểm soát. Thông qua các nội dung và định hƣớng chính sách tín dụng, hoạt động tín dụng đƣợc điều tiết từ định hƣớng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng đến các bƣớc thực hiện nghiệp vụ tín dụng, theo đ chính sách tín dụng phải quy định và chỉ ra trách nhiệm của từng ngƣời, từng bộ phận liên quan đến hoạt động thẩm định cấp tín dụng và hoạt động giám sát sau khi cấp tín dụng của ngân hàng.

Việc xây dựng chính sách tín dụng phải đảm bảo đầy đủ và phù hợp với quy định những nguyên tắc chung và cơ bản nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong biên độ rủi ro hợp lý. Chính sách tín dụng phải đƣợc xây dựng trên những cơ sở nhất định theo các quy định của pháp luật, các qui định của NHNN về hoạt động tín dụng; định hƣớng chiến lƣợc dài hạn của ngân hàng; phƣơng châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Bên cạnh đ , BIDV - Chi nhánh Sài Gòn cần phải có một chính sách tín dụng phù hợp năng lực cạnh tranh và chiến lƣợc phát triển của ngân hàng thƣơng mại mình dựa trên điều kiện thị trƣờng, môi trƣờng chính sách vĩ mô và đồng thời phải có những nội dung cơ bản sau:

Phân cấp quản lý ƣu tiên khách hàng và đối tƣợng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lƣợc của ngân hàng. Quy định rõ ràng những trƣờng hợp khuyến khích cho vay, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay và không cho vay.

Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối tƣợng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng và CLTD.

Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ các bộ phận có chức năng cấp tín dụng.

Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với các nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro.

Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không đƣợc ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.

Đồng thời, chính sách tín dụng phải đạt đƣợc các mục tiêu:

Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hoạt động tín dụng của NHNN, đồng thời phải đƣợc xây dựng dựa trên sự phân tích, đánh giá, dự báo tình hình kinh tế –xã hội để xây dựng những cơ cấu tín dụng hợp lý, mức giới hạn cho vay, thị trƣờng hƣớng tới các khoản vay phải phù hợp và có khả năng thu hồi cao nhất, tạo ra các khoản đầu tƣ vốn với mức sinh lời cao và rủi ro thấp. Khuyến khích mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, sản phẩm cho vay, mục đích sử dụng vốn và phải xác lập đƣợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp phê duyệt, cấp quản lý điều hành trong hoạt động tín dụng. Có sự phân công, quản lý, kiểm tra cho vay và phối hợp giữa các bộ phận phòng ban trong điều hành và kiểm soát hoạt động tín dụng, đồng thời phải phù hợp với khả năng và trình độ của cán bộ tín dụng đảm nhận trong từng khâu nghiệp vụ.

Bốn là, đẩy mạnh công tác giám sát và thực hiện đúng chính sách tín dụng ban hành. Công tác giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng không chỉ dừng lại kiểm soát giới hạn quy mô tín dụng, kiểm soát các chỉ đạo cho vay bằng ngoại tệ mà cần đẩy mạnh kiểm soát các chính sách tín dụng liên quan đến ngành nghề, đối tƣợng cho vay nhằm kiểm soát tốt danh mục tín dụng giải ngân.Để đạt đƣợc các mục tiêu này, chính sách tín dụng cần phải mang tính linh hoạt, mềm dẻo và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên để phản ánh môi trƣờng hiện tại và xu thế phát triển của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)