Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của cá nhân đối với agribank chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 55 - 60)

CRONBACH ALPHA

Bảng 4.4.1. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “chất lượng dịch vụ”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Chất lượng dịch vụ: Alpha = .892 CLDV1 26.46 23.861 .607 .885 CLDV2 26.51 24.907 .611 .884 CLDV3 26.36 25.289 .574 .887 CLDV4 26.56 23.281 .738 .871 CLDV5 26.43 23.657 .750 .870 CLDV6 26.54 25.116 .616 .883 CLDV7 26.56 23.026 .748 .870 CLDV8 26.56 24.315 .716 .874

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .892 (lớn hơn 0.6) và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và tám biến quan sát đo lường cho nhân tố chất lượng dịch vụ được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.2. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “Hình ảnh ngân hàng”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Hình ảnh ngân hàng: Alpha = .843 HANH1 14.51 8.040 .707 .794 HANH2 14.46 8.005 .686 .801 HANH3 14.53 9.506 .593 .826 HANH4 14.40 8.753 .634 .814 HANH5 14.50 8.751 .631 .815

(Nguồn: tính toán số liệu)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .843 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và năm biến quan sát đo lường cho nhân tố hình ảnh ngân hàng được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.3. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “Giá cả”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Giá cả: Alpha = .807 GIA1 7.64 3.200 .709 .679 GIA2 7.76 3.307 .654 .736 GIA3 7.56 3.492 .604 .788

(Nguồn: tính toán số liệu)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .807 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và ba biến quan sát đo lường cho nhân tố giá cả được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.4. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “chính sách tín dụng”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Chính sách tín dụng: Alpha = .733 CSTD1 11.01 5.217 .463 .707

CSTD2 11.03 4.621 .571 .644

CSTD3 11.14 4.846 .523 .673

CSTD4 11.02 5.100 .541 .664

(Nguồn: tính toán số liệu)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .733 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và năm biến quan sát đo lường cho nhân tố chính sách tín dụng được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.5. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “ảnh hưởng”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Ảnh hưởng: Alpha = .799 AH1 3.59 .832 .666 AH2 3.44 .858 .666

(Nguồn: tính toán số liệu)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .799 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và năm biến quan sát đo lường cho nhân tố ảnh hưởng được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.6. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “thuận tiện”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Thuận tiện: Alpha = .518

TT1 3.23 1.298 .356

TT2 3.60 .874 .356

(Nguồn: tính toán số liệu) Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .518 (nhỏ hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát nhỏ hơn 0.3 nên tôi quyết định loại bỏ hai biến này nhằm tăng độ tin cậy cho thang đo.

Bảng 4.4.7. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “chính sách marketing”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Chính sách marketing: Alpha = .633 CSMA1 6.86 2.520 .502 .447 CSMA2 6.86 2.464 .525 .412 CSMA3 6.77 3.254 .314 .696

(Nguồn: tính toán số liệu) Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .633 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy

và năm biến quan sát đo lường cho nhân tố chính sách marketing được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Bảng 4.4.8. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo nhân tố “quyết định lựa chọn”

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Quyết định lựa chọn: Alpha = .676

QDLC1 7.46 2.216 .551 .497

QDLC2 7.59 2.522 .549 .505

QDLC3 7.72 3.048 .382 .708

(Nguồn: tính toán số liệu) Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach Alpha = .676 (lớn hơn 0.6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và năm biến quan sát đo lường cho nhân tố quyết định lựa chọn được sử dụng cho mô hình trong bước phân tích EFA.

Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach Alpha, có hai biến TT1 và TT2 cần phải được loại bỏ trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của cá nhân đối với agribank chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)