Ƣu điểm, nhƣợc điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 25)

7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

2.1.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng

2.1.3.1. Ƣu điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng:

Thẻ tín dụng ra đời đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bậc của công nghệ NH Hoà chung với sự phát triển về kinh tế - xã hội của thế giới, thẻ tín dụng đã phát huy vai trò tích cực của mình:

Thứ nhất: Góp phần làm giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông. Những nƣớc phát triển thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phƣơng tiện thanh toán. Nhờ vậy mà khối lƣợng thanh toán cũng nhƣ áp lực tiền mặt trong

lƣu thông giảm đáng kể, từ đó làm giảm các chi phí vận chuyển, phát hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng thời giúp hạn chế đƣợc nạn tiền giả.

Thứ hai: Góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển thanh toán. Hầu hết mọi giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu đều đƣợc thực hiện và thanh toán trực tuyến, vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh hơn nhiều so với những giao dịch sử dụng phƣơng tiện thanh toán khác. Thay vì thực hiện giao dịch trên giấy tờ, với giao dịch thẻ mọi thông tin đều đƣợc xử lý qua hệ thống máy móc điện tử thuận tiện.

Thứ ba: Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nƣớc. Việc sử dụng thẻ đƣợc thực hiện thông qua mạng trực tuyến dƣới sự kiểm soát của NH đã tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lƣợng tiền giao dịch thanh toán của dân cƣ và của cả nền kinh tế, do đó giảm đƣợc các hoạt động kinh tế ngầm, đồng thời qua đó có thể tính toán đƣợc lƣợng tiền cung ứng, tăng cƣờng tính chủ đạo của nhà nƣớc trong nền kinh tế vĩ mô.

Thứ tƣ: Cải thiện môi trƣờng văn minh thƣơng mại, thu hút khách du lịch và đầu tƣ nƣớc ngoài. Thanh toán bằng thẻ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới trong lĩnh vực: tài chính NH thông qua các tổ chức thẻ quốc tế. Từ đó tạo ra môi trƣờng văn minh thƣơng mại thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và khách du lịch. Thanh toán thẻ an toàn, hiệu quả, chính xác, nhanh chóng cũng sẽ tạo ra niềm tin đối với dân chúng vào hoạt động của hệ thống NH. Với tấm thẻ nhỏ trong tay, ta có thể thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ. Trên toàn thế giới bằng bất kỳ loại tiền nào mà không phải trả thêm một khoản phụ phí nào.

Không bị giới hạn bởi lƣợng tiền mang theo ngƣời, có thể giải quyết đƣợc những nhu cầu phát sinh đột xuất.

Đƣợc cấp một hạn mức tín dụng để chi tiêu trƣớc trả tiền sau (Đây chính là tính tín dụng của sản phẩm).

Có thể rút tiền mặt khi cần thiết tại các ngân hàng thanh toán thẻ hay tại các máy rút tiền tự động ATM ở khắp nơi trên thế giới.

Có thể kiểm tra số, điểm ứng tiền mặt thông qua các thiết bị của NH.

Đƣợc hƣởng mộ số dịch vụ khác do NH phát hành và triển khai áp dụng cho chủ thẻ nhƣ: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ y tế, trợ giúp toàn cầu.

An toàn về tài sản, chỉ duy nhất chủ thẻ đƣợc sử dụng và biết mật mã riêng (số PIN) để sử dụng, vì vậy an toàn trong quản ký tài chính của các đơn vị chấp nhận thẻ vì thông tin về giao dịch đƣợc lƣu lại nên không thất thoát đƣợc tiền mặt cũng nhƣ tránh đƣợc tiền giả, giảm thiểu sự nhầm lẫn trong thanh toán.

2.1.3.2. Nhƣợc điểm của thanh toán bằng thẻ tín dụng

Thanh toán bằng thẻ tín dụng đem lại rất nhiều tiện ích cho khách hàng, lợi nhuận cho Ngân hàng và hiệu quả kinh tế - xã hội song tấm huy chƣơng nào cũng có mặt trái của nó. Thanh toán bằng thẻ tín dụng cũng có một số nhƣợc điểm sau:

Do thẻ tín dụng có giới hạn thanh toán nhất định nên khách hàng không thể rút tiền mặt hoặc mua sắm hàng hoá dịch vụ vƣợt quá giới hạn thanh toán của thẻ.

Thẻ tín dụng không khuyến khích rút tiền mặt nên nếu rút tiền mặt tại các máy ATM khách hàng sẽ chịu một khoản phí nào đó.

Sử dụng thẻ tín dụng bị giới hạn hơn sử dụng tiền mặt do thẻ tín dụng chỉ đƣợc sử dụng tại các đơn vị chấp nhận thẻ.

Ngân hàng muốn thu hút đƣợc lợi nhuận thì phải phát hành đƣợc một số lƣợng thẻ đáng kể. Trong khi đó NHPH phải bỏ nhiều chi phí để sử dụng công nghệ thông tin, trang bị hệ thống ATM, thiết lập mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ và NHĐL thanh toán thẻ.

2.1.4. Những lợi ích và rủi ro của thẻ tín dụng

* Lợi ích: Thẻ tín dụng ra đời đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bậc của công nghệ NH Hoà chung với sự phát triển về kinh tế - xã hội của thế giới, thẻ tín dụng đã phát huy vai trò tích cực của mình:

Thứ nhất: Góp phần làm giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông. Những nƣớc phát triển thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phƣơng tiện thanh toán. Nhờ vậy mà khối lƣợng thanh toán cũng nhƣ áp lực tiền mặt trong lƣu thông giảm đáng kể, từ đó làm giảm các chi phí vận chuyển, phát hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng thời giúp hạn chế đƣợc nạn tiền giả.

Thứ hai: Góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển thanh toán. Hầu hết mọi giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu đều đƣợc thực hiện và thanh toán trực tuyến, vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh hơn nhiều so với những giao dịch sử dụng phƣơng tiện thanh toán khác. Thay vì thực hiện giao dịch trên giấy tờ, với giao dịch thẻ mọi thông tin đều đƣợc xử lý qua hệ thống máy móc điện tử thuận tiện.

Thứ ba: Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nƣớc. Việc sử dụng thẻ đƣợc thực hiện thông qua mạng trực tuyến dƣới sự kiểm soát của NH đã tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lƣợng tiền giao dịch thanh toán của dân cƣ và của cả nền kinh tế, do đó giảm đƣợc các hoạt động kinh tế ngầm, đồng thời qua đó có thể tính toán đƣợc lƣợng tiền cung ứng, tăng cƣờng tính chủ đạo của nhà nƣớc trong nền kinh tế vĩ mô.

Thứ tƣ: Cải thiện môi trƣờng văn minh thƣơng mại, thu hút khách du lịch và đầu tƣ nƣớc ngoài. Thanh toán bằng thẻ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới trong lĩnh vực: tài chính NH thông qua các tổ chức thẻ quốc tế. Từ đó tạo ra môi trƣờng văn minh thƣơng mại thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và khách du lịch. Thanh toán thẻ an toàn, hiệu quả, chính xác, nhanh chóng cũng sẽ tạo ra niềm tin đối với dân chúng vào hoạt động của hệ thống NH. Với tấm thẻ nhỏ trong tay, ta có thể thanh toán hàng hoá

dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ. Trên toàn thế giới bằng bất kỳ loại tiền nào mà không phải trả thêm một khoản phụ phí nào.

Không bị giới hạn bởi lƣợng tiền mang theo ngƣời, có thể giải quyết đƣợc những nhu cầu phát sinh đột xuất. Đƣợc cấp một hạn mức tín dụng để chi tiêu trƣớc trả tiền sau (Đây chính là tính tín dụng của sản phẩm). Có thể rút tiền mặt khi cần thiết tại các ngân hàng thanh toán thẻ hay tại các máy rút tiền tự động ATM ở khắp nơi trên thế giới; Có thể kiểm tra số, điểm ứng tiền mặt thông qua các thiết bị của NH.

Đƣợc hƣởng một số dịch vụ khác do NH phát hành và triển khai áp dụng cho chủ thẻ nhƣ: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ y tế, trợ giúp toàn cầu.

An toàn về tài sản, chỉ duy nhất chủ thẻ đƣợc sử dụng và biết mật mã riêng (số PIN) để sử dụng, vì vậy an toàn trong quản ký tài chính của các đơn vị chấp nhận thẻ vì thông tin về giao dịch đƣợc lƣu lại nên không thất thoát đƣợc tiền mặt cũng nhƣ tránh đƣợc tiền giả, giảm thiểu sự nhầm lẫn trong thanh toán.

* Rủi ro: Về khía cạnh rủi ro thì thẻ tín dụng có độ an toàn cao hơn nhiều dạng đầu tƣ và cho vay khác. Tính an toàn thể hiện ngay ở hình thức phát hành của nó. Hiện nay thẻ tín dụng đƣợc phát hành dƣới ba hình thức đó là: Thế chấp; Tín chấp; Kết hợp cả hai.

Trong lần phát hành đầu tiên chủ thẻ phải thế chấp 125% hạn mức tín dụng đƣợc cấp. Đƣơng nhiên hình thức này thì an toàn tuyệt đối cho NH. Nhƣng nếu phát hành theo cách này sẽ gây khó khăn cho lỗ lực phát triển thị trƣờng thẻ và nó chỉ phù hợp trong giai đoạn thử nghiệm.

Tín chấp đƣợc quan tâm đến nhƣ một nhân tố mở rộng thị trƣờng thẻ. NH căn cứ vào nhân thân, mức thu nhập hằng năm để quyết định hạn mức tín dụng. Tuy nhiên trƣờng hợp này chứa nhiều rủi ro, nhất là khi chủ thẻ không thể thanh toán đƣợc do nguyên nhân chủ quan từ phía chủ thẻ hay nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến việc trả nợ của chủ thẻ. Và trên thực tế thì các ngân hàng hiện nay đều kết hợp sử dụng cả hai biện pháp trên, đó là thẩm định KH và yêu cầu ký quỹ rồi từ đó quy định HMTD.

Hoạt động của thẻ tín dụng góp phần tạo ra cho NH những đối tác lâu dài và mang tính ổn định cao vì nó là hình thức tín dụng tiêu dùng và mang tính ngắn hạn nên ít chịu biến động của chu kỳ kinh tế. Và khi hợp đồng thẻ tín dụng đƣợc ký kết sẽ gắn NH với khách hàng, trong quá trình kinh doanh thẻ số lƣợng khách hàng của NH chỉ tăng chứ không giảm (rất ít khi chủ thẻ chủ động chấm dứt hợp đồng sử dụng thẻ trừ khi họ bị ngân hàng rút hợp đồng).Việc tạo lập đƣợc những quan hệ tín dụng, thanh toán lâu dài trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh luôn biến động và tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay là môt lợi thế lớn mạnh của kinh doanh thẻ.

Rủi ro tín dụng: NH phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xin phát hành thẻ với đơn xin giả mạo (Fraudulen Applications). Thẻ do không thẩm định kỹ các thông tin khách hàng trên hồ sơ xin phát hành thẻ. Trƣờng hợp này có dẫn đến rủi ro về tín dụng cho NHPH khi chủ thẻ sử dụng thẻ mà không có khả năng về tài chính, không có khả năng thanh toán.

Rủi ro khi sử dụng thẻ:Thẻ giả (Couterfeit Card). Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ từ nhƣng thông tin có đƣợc từ các chứng từ giao dịch thẻ hoạc thẻ mất cắp thất lạc. Thẻ giả đƣợc sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo sẽ gây tổn thất cho NHPH, chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch có mã số (Pin) của NHPH.

Tài khoản thẻ bị lợi dụng (Account takeover). Đến kỳ phát hành lại thẻ, NHPH nhận đƣợc thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ và đƣợc yêu cầu gửi thẻ mới về địa chỉ mới. Không kiểm tra tính xác thực của thông báo nên NHPH gửi thẻ cho ngƣời không phải là chủ thẻ theo địa chỉ đó. Tài khoản của chủ thẻ bị ngƣời khác sử dụng chỉ đƣợc phát hiện khi chủ thẻ đích thực không nhận đƣợc thẻ liên lạc với NHPH hoặc khi NH yêu cầu chủ thẻ thanh toán sao kê.

Chủ thẻ thật không nhận đƣợc thẻ phát hành: thẻ bị đánh cắp trên đƣờng gửi từ NHPH đến chủ thẻ. Chủ thẻ không hề biết là thẻ đã đƣợc gửi cho mình trong khi đó thẻ đƣợc sử dụng. Rủi ro này NH sử dụng phải chịu.

Giao dịch giả trên thẻ đã mất: thẻ bị đánh cấp, thất lạc, bị ngƣời khác sử dụng; Rủi ro khi thanh toán thẻ. Bồi hoàn giao dịch không theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế.

Thanh toán giao dịch giả mạo: Nếu NH vẫn không thanh toán cho những giao dịch giả mạo thì NH đó phải chịu rủi ro này. Nhân viên Dịch vụ chấp nhận thẻ in nhiều hoá đơn thanh toán cho một thẻ (Multiple irmiisnt): khi thực hiện giao dịch nhân viên của đơn vị chấp nhận thẻ cố tình in nhiều bộ hoá đơn thanh toán nhƣng chỉ cho chủ thẻ ký một bộ hoá đơn để hoàn thành giao dịch. Sau đó anh ta sẽ giả mạo chữ ký chủ thẻ để nộp hoá đơn thanh toán cho ngân hàng.

Tạo băng từ giả (skimming). Lấy cắp thông tin trên băng từ của thẻ thật để tạo băng từ trên thẻ giả; Rủi ro trong hệ thống: Khi hệ thống vi tính không hoạt động hoặc có lỗi trong sử lý dữ liệu.

Một nhƣợc điểm nữa của chủ thẻ tín dụng là nó kích thích sự tiêu dùng quá mức của KH. Nếu sử dụng tiền mặt để mua hàng, KH ý thức đƣợc số tiền mang theo là giới hạn, vì vậy sẽ chọn những mặt hàng cần thiết, phù hợp với số tiền mang theo. Nếu sử dụng thẻ để mua hàng hoá - dịch vụ, do số tiền trên thẻ có giá trị rất lớn nên khi mua hàng bạn dễ dàng lâm vào tình trạng mua bất cứ thứ gì mà mình thích dẫn đến lãng phí.

2.2 Dƣ nợ thẻ tín dụng

Là số tiền mà các chủ thẻ tín dụng đang nợ ngân hàng khi dùng thẻ để thanh toán, rút tiền. Vì bản chất là chi trƣớc trả sau, ngân hàng cấp một số tiền nhất định mỗi tháng cho khách hàng dùng trƣớc và chỉ phải trả lại vào ngày thanh toán mỗi tháng, nên có thể nói số tiền chi tiêu bằng thẻ là số dƣ nợ cần phải trả.

2.3. Tình hình sử dụng thẻ tín dụng ở Việt Nam

Thị trƣờng thẻ ngân hàng của Việt Nam đƣợc hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Tuy nhiên, phải sau năm 2002, sau sự kiện Vietcombank triển khai hệ thống giao dịch ATM dựa trên nền tảng kết nối trực tuyến toàn hệ thống và thẻ ghi

nợ nội địa lần đầu tiên đƣợc phát hành tại Việt Nam thì thị trƣờng thẻ ở Việt Nam mới có những bƣớc phát triển đáng kể. Sau hơn 10 năm phát triển, tổng số lƣợng thẻ phát hành đã đạt hơn 69 triệu thẻ. Tổng doanh số thanh toán thẻ theo đó cũng đạt hơn 1.206.704 tỷ đồng, tăng 23,37% so với năm 2012 và gấp khoảng 47 lần doanh số giao dịch năm 2005. Số lƣợng tổ chức phát hành cũng tăng từ 20 ngân hàng năm 2005 lên 50 ngân hàng với khoảng 490 thƣơng hiệu thẻ các loại bao gồm thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng và thẻ trả trƣớc. Cùng với sự gia tăng về số lƣợng thẻ phát hành, số lƣợng máy ATM và máy POS phục vụ giao dịch thanh toán thẻ cũng tăng lên đạt khoảng 15.300 ATM và gần 130.000 POS.

Trong xu thế phát triển chung của dịch vụ thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng cũng đã đạt đƣợc tốc độ phát triển nhanh chóng. Năm 2010, dƣ nợ thẻ tín dụng chỉ đạt khoảng 52 triệu USD tƣơng đƣơng 1.083 tỷ đồng với số lƣợng thẻ phát hành là 530.000 thẻ thì đến năm 2015, dƣ nợ thẻ tín dụng đã đạt khoảng 126 triệu USD tƣơng đƣơng 2.624 tỷ VND; số lƣợng thẻ tín dụng cũng đạt khoảng 2,43 triệu thẻ; doanh số giao dịch và số lƣợng giao dịch trên thẻ tăng khoảng 30% mỗi năm.

Để đạt đƣợc kết quả này, trong những năm qua, các ngân hàng đã rất chú trọng đến việc đầu tƣ vào công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng và đổi mới quy trình nghiệp vụ để hỗ trợ tốt nhất cho việc phát hành và thanh toán thẻ. Hệ thống chấp nhận thẻ (POS) cũng đƣợc đầu tƣ và mở rộng. Tính đến cuối năm 2018, toàn hệ thống có hơn 15.800 máy ATM và gần 160.000 điểm chấp nhận thẻ. (Vụ Thanh toán, 2018).

Bên cạnh đó, các sản phẩm thẻ tín dụng cũng ngày càng đƣợc đa dạng hóa. Hầu hết các thƣơng hiệu quốc tế nhƣ American Express, Visa, MasterCard, JCB, Diners Club, Discover và UnionPay đều đã có mặt tại Việt Nam. Ngoài các loại thẻ tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)