7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
3.2.1. Nghiên cứu định tính
Theo Hair & ctg (2003), nghiên cứu định tính là nghiên cứu sử dụng trong thiết kế nghiên cứu khám phá. Nghiên cứu định tính tập trung vào việc thu thập những yếu tố quan trọng của các dữ liệu sơ cấp từ các mẫu tƣơng đối nhỏ của chủ thể bằng cách hỏi những câu hỏi hoặc quan sát hành vi. Mục đích của nghiên cứu định tính trong đề tài này là tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện qua hai bƣớc:
Bƣớc 1: Thảo luận nhóm
Mục đích là để tìm ra các biến phù hợp cho việc khảo sát định lƣợng về sau. Đối tƣợng phỏng vấn đƣợc chọn là những khách hàng cá nhân đã và đang có dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM.
Bƣớc 2: Tham khảo ý kiến chuyên gia
Với các biến đã tìm đƣợc thông qua thảo luận nhóm, tác giả tiến hành gặp trực tiếp và tham khảo một số ý kiến của những ngƣời trong ngành, am hiểu về ngân hàng, với mục đích có đƣợc đầy đủ các biến phù hợp cho những nghiên cứu tiếp theo. Kết quả của bƣớc này là thang đo đã tƣơng đối đầy đủ các biến cần thiết.
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Theo Hair (2003), nghiên cứu định lƣợng thƣờng gắn liền với các cuộc điều tra hay thí nghiệm với mẫu lớn hơn nhiều so với nghiên cứu định tính. Mục tiêu chính của nghiên cứu định lƣợng là đƣa ra các số liệu cụ thể, từ đó ngƣời ra quyết định có thể dự đoán chính xác về mối quan hệ giữa các nhân tố cần nghiên cứu cũng nhƣ có cái nhìn toàn vẹn hơn về mối quan hệ đó.
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp khách hàng đã và đang có dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM qua
bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đặt ra.
3.2.3. Xây dựng và mã hóa các thang đó
Dựa trên các tiêu chí khách hàng cho là quan trọng, nghĩa là họ quan tâm đến chúng khi quyết định đến sử dụng, thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM bao gồm các nhân tố sau: Hình ảnh, sự an toàn bảo mật, sự thuận tiện, chi phí.
Bảng 3.1: Mã hóa các thang đo
STT Biến quan sát Mã hóa
1. HÌNH ẢNH
1 Ngân hàng có hệ thống các đơn vị chấp nhận thẻ, máy ATM
rộng khắp HA1
2 Ngân hàng có uy tín và kinh nghiệm trong cung ứng dịch vụ
thanh toán thẻ TD HA2 3 Những công nghệ, trang thiết bị ngân hàng sử dụng trong dịch
vụ thanh toán thẻ hiện đại HA3
2. SỰ AN TOÀN BẢO MẬT
4 Các quy định, hƣớng dẫn về việc sử dụng và bảo mật thông
tin của chủ thẻ rõ ràng, chặt chẽ. ATBM1 5 Thẻ tín dụng Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM đƣợc thiết
kế bảo mật, giúp các giao dịch luôn an toàn. ATBM2 6 Thông tin các giao dịch thẻ tín dụng của khách hàng đƣợc
ngân hàng bảo mật ATBM3 7 Trong trƣờng hợp bị mất thẻ, khách hàng có thể liên hệ với
trung tâm dịch vụ thẻ để yêu cầu kháo thẻ kịp thời ATBM4
3. SỰ THUẬN TIỆN
8 Tỷ lệ tối đa cho phép rút tiền mặt cao STT1 9 Đƣợc sử dụng trên toàn cầu, tại các điểm ATM/POS, các
website thƣơng mại điện tử có biểu tƣợng MasterCard STT2 10 Có các dịch vụ thanh toán hóa đơn trực tuyến có thể thanh
toán bằng thẻ tín dụng(tiền điện, internet, máy bay…) STT3
11
Có nhiều phƣơng thức thanh toán dƣ nợ thẻ tín dụng để anh/chị lựa chọn (nộp tiền mặt tại quầy, chuyển khoản qua internet, trích nọ tự động tối thiếu, tối đa…)
STT4
12 Thẻ tín dụng Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM có nhiều
STT Biến quan sát Mã hóa 4. CHI PHÍ
13 Lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho dƣ nợ thẻ TD là cạnh
tranh so với các NH khác. CP1 14 Ngân hàng công bố đầy đủ và rõ ràng các khoản phí và lãi mà
khách hàng phải chịu khi sử dụng thẻ TD. CP2 15 Các mức phí mà ngân hàng áp dụng trên mỗi loại phí là hợp
lý và cạnh tranh so với các NH khác. CP3
5. DƢ NỢ THẺ (Biến phụ thuộc)
16
Khả năng tích lũy thu nhập của Anh/chị tốt, đáp ứng sử dụng thẻ tín dụng của Vietcom Bank – Chi nhánh TP.HCM trong thời gian tới
DN1
17 Kế hoạch sử dụng thẻ tín dụng của Anh/chị phù hợp với nhu
cầu về sử dụng thẻ tín dụn của khách hàng DN2 18 Chính sách về thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh
TP.HCM là yếu tố ảnh hƣởng việc lựa chọn sử dụng thể TD DN3 19 Anh/ chị sẽ giới thiêu thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi
nhánh TP.HCM đến bạn bè và ngƣời thân để cùng sử dụng. DN4
3.2.4. Xác định kích cỡ mẫu
Độ tin cậy của thông tin sẽ phụ thuộc vào kích thƣớc mẫu đƣợc chọn, khi tăng kích thƣớc mẫu thì độ tin cậy của thông tin đƣợc tăng lên, tuy nhiên khi kích thƣớc mẫu tăng thì xuất hiện sai số do không lấy mẫu tăng, sai số đó có thể là thông tin phản hồi, lỗi thu thập dữ liệu, đồng thời sẽ tăng thêm chi phí thời gian và nguồn lực. Nếu cỡ mẫu nhỏ thì có lợi về chi phí, thời gian thực hiện, nhƣng thông tin có độ tin cậy kém.
Nói chung, cỡ mẫu càng lớn thì càng tốt nhƣng bao nhiêu là lớn thì hiện nay chƣa xác định rõ ràng, theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích khám phá nhân tố cần thu thập dữ liệu với kích thƣớc mẫu ít nhất là 5 mẫu trên 1 biến quan sát.
Trong nghiên cứu này, tổng số biến quan sát là 19 biến, nhƣ vậy theo Hair và cộng sự thì số mẫu tối thiểu của nghiên cứu này cần phải đạt đƣợc là: 19 * 5 = 95 mẫu. Qúa trình thu thập thông tin đƣợc tiến hành trong tháng 07/2018 – 09/2018, tác giả thực hiện gửi trực tiếp phiếu điều tra đến 200 khách hàng (tuy nhiên số phiếu điều tra thu đƣợc hợp lệ là 150).
Thứ nhất, đến VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM để trực tiếp phát phiếu và điều tra cho các khách hàng có thực hiện giao dịch sử dụng và có dƣ nợ thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM cùng với sự giúp đỡ của các giao dịch viên tại, khách hàng trả lời và nhận kết quả ngay.
Thứ hai, trực tiếp đến các khách hàng dựa trên danh sách nhóm khách hàng đã và đang có dƣ nợ thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM trên cơ sở dữ liệu do ngân hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi thông tin qua mail.
3.2.5 . Cấu trúc bảng câu hỏi
Sau quá trình thảo luận nhóm và thu thập ý kiến chuyên gia, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm các phần nhƣ sau:
Phần I: Đƣợc thiết kế để thu thập sự đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM.
Phần II: Thông tin liên quan đến ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Tất cả các câu hỏi trong phần I của bảng câu hỏi điều tra đƣợc cho điểm từ 1 đến 5 (thang đo linkert bậc 5). Ý nghĩa của các điểm số nhƣ sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Trung lập 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Bảng câu hỏi chính thức trƣớc khi đƣợc dùng để khảo sát ý kiến của khách hàng sẽ phải thông qua một cuộc phỏng vấn thử. Đây là việc áp dụng toàn bộ những phƣơng pháp thu thập dữ liệu đối với một nhóm ngƣời đƣợc lựa chọn giống nhƣ phỏng vấn thật. Mục đích của phỏng vấn thử nhằm kiểm tra cách thể hiện trình tự câu hỏi có hợp lý không. Bảng câu hỏi chính thức đƣợc thiết kế với 19 biến quan sát, để nghiên cứu đạt đƣợc mức độ tin cậy thì kích cỡ mẫu tối thiểu phải đạt 5 mẫu
cho một biến (theo Bollen 1989). Nhƣ vậy kích thƣớc mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 95, theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện.
Sau khi nhập số liệu và làm sạch dữ liệu (loại bỏ những phiếu điều tra không trung thực nhƣ: chọn một phƣơng án cho tất cả các mục hỏi, không trả lời những mục hỏi đƣợc sử dụng trong phân tích,…), kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả điều tra khách hàng
Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ
Số lƣợng phiếu phát ra 200 100% Số lƣợng phiếu thu về 176 88% Số lƣợng phiếu hợp lệ 150 75%
Để thu thập thông tin, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng bằng bảng câu hỏi chính thức đã đƣợc thiết kế sẵn (phụ lục)
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 nhằm mục đích giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng, đánh giá các thang đo lƣờng, những khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đề ra.
Quy trình nghiên cứu của đề tài này gồm hai bƣớc: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính gồm lấy ý kiến chuyên gia kết hợp với phỏng vấn sâu nhóm khách hàng, thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khách hàng. Mẫu điều tra đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sau khi thu thập, dữ liệu sẽ đƣợc phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định các thang đo và sự phù hợp của mô hình lý thuyết.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh TP. HCM Việt Nam Chi nhánh TP. HCM
4.1.1. Những kết quả đạt được
VCB chi nhánh TPHCM đã vƣợt qua rất nhiều khó khăn thử thách, luôn tiên phong trong cơ chế thị trƣờng, không ngừng phấn đấu vƣơn lên, khẳng định đƣợc vị trí là một NHTM lớn, chủ lực, hàng đầu trên địa bàn TP.HCM, góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, phục vụ đắc lực và nâng cao năng lực SXKD, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, thực hiện CNH, HĐH đất nƣớc.
Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB - Chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Nguồn vốn huy động 1.350 1.750 2.350 2 Dƣ nợ cho vay 1200 1350 1822 3 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.62 0.63 0.59 4 Tổng thu 68.40 69.30 101.7 - Thu lãi cho vay 26.9 23.4 18.4 - Thu lãi điều vốn 21.0 27.9 36.0 - Thu dịch vụ 11.8 13.3 19.1 5 Tổng chi 19.65 20.66 40.82 - Chi cho hoạt động tín dụng - - - - Chi quản lý kinh doanh 17.60 18.80 38.90 - Chi khác 2.05 1.86 1.92 6 Chênh lệch thu chi (Quỹ thu nhập) 48.75 48.64 60.88 7 Lợi nhuận trƣợc thuế 46.4 47.14 59.75
(Nguồn: VCB - chi nhánh TP.HCM)
có hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp và ngƣời dân. Mở rộng và phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ mới, VCB chi nhánh TPHCM cung ứng vốn tín dụng cho hầu hết các doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn. Chất lƣợng cho vay và đầu tƣ đƣợc kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế, quy trình nghiệp vụ theo hƣớng dẫn cụ thể của VCB và theo thông lệ quốc tế. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp dƣới 3% dƣ nợ, năng lực tài chính đƣợc nâng lên, các chỉ số hiệu quả ROA, ROE, CAR đều đạt khá. Doanh số thanh toán hàng năm qua VCB chi nhánh TPHCM lên tới hàng ngàn tỷ đồng bảo đảm an toàn, thuận tiện, nhanh chóng cho khách hàng.
Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, VCB chi nhánh TPHCM đã có sự phát triển vƣợt trội trên tất cả các mặt hoạt động, có quy mô huy động vốn và dịch vụ thanh toán lớn. Tính đến thời điểm cuối năm 2017, tổng nguồn vốn huy động của VCB chi nhánh TPHCM đạt 2.500 tỷ đồng. Dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.822 tỷ đồng. Tổng nguồn thu của chi nhánh năm 2018 đạt 101,7 tỷ đồng. Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2018 đạt 59,75 tỷ đồng; Tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 0.59% năm 2017.
Cùng với sự tăng trƣởng về quy mô và hiệu quả hoạt động, VCB chi nhánh TPHCM đã có những thay đổi lớn trong quản trị điều hành theo hƣớng hiện đại, phù hợp với yêu cầu của hệ thống và chuẩn mực quốc tế.
4.1.2. Thực trạng dịch vụ huy động vốn
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
I. Theo đối tƣợng KH 1.350 1.750 2.350
- Tiền gửi dân cƣ 1.268 1.645 2.185 Tỷ trọng (%) 94,00 94,00 93,00 - Tiền gửi TCKT và khác 82,00 105 165 Tỷ trọng (%) 6,00 6,00 7,00
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
II. Theo loại tiền 1.350 1.750 2.350
-VNĐ 1.332 1.715 2.338
Tỷ trọng (%) 98,70 98,00 99,50 - Ngoại tệ quy đổi 18,00 35,00 12,00 Tỷ trọng (%) 1,30 2,00 0,50 III. Theo kỳ hạn 1.350 1.750 2.350 - Không kỳ hạn 140 130 113 Tỷ trọng (%) 10,30 7,40 4,80 - Kỳ hạn dƣới 12 tháng 580,00 750,00 885,00 Tỷ trọng (%) 43,10 42,90 37,70 - Kỳ hạn trên 12 tháng 630 870 1.352 Tỷ trọng (%) 46,70 49,70 57,50 Tốc độ tăng trƣởng (%) 25,58 29,63 34,28 (Nguồn: VCB - chi nhánh TP.HCM)
Xác định đƣợc tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, VCB Chi nhánh TP HCM đã khai thác, huy động tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong dân cƣ và trong các TCKT. Trong những năm qua, VCB Chi nhánh TP HCM đã chú trọng đến việc mở rộng màng lƣới nhƣ: Thành lập các phòng giao dịch, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân gửi tiền; khuyến khích các cá nhân, TCKT mở tài khoản tiền gửi và thực hiện chi trả thông qua tài khoản ngân hàng, áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trƣờng trong từng thời kỳ và khung lãi suất của NHNN. Hình thức huy động phong phú, tiết kiệm với các kỳ hạn linh hoạt, nhờ đó nguồn vốn huy động của VCB Chi nhánh TP HCM tăng khá nhanh. Qua bảng trên ta thấy, VCB Chi nhánh TP HCM có tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn nhanh qua các năm, năm 2016 nguồn vốn của VCB Chi nhánh TP HCM là 1350 tỷ đồng, đến 31/12/2018 số vốn huy động của VCB Chi nhánh TP HCM đã tăng lên 2.350 tỷ đồng.
Huy động tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cƣ có tốc độ tăng trƣởng đều qua các năm. Cơ
cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của VCB Chi nhánh TP HCM đƣợc duy trì khá ổn định trong giai đoạn 2016-2018. Trong đó tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 85%). Đây là cơ cấu hợp lý trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nguồn vốn kinh doanh của VCB Chi nhánh TP HCM ổn định nhằm giảm áp lực rủi ro mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Bảng 4.3: Thị phần huy động vốn của VCB Chi nhánh TP HCM giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Tổng Huy động vốn của các ngân
hàng trên địa bàn 9.639 10.982 13.980
Huy động vốn của VCB Chi nhánh TP
HCM 1.350 1.750 2.350
Tỷ trọng (%) 14,00 15,94 16,81
Tỷ trọng vốn huy động của VCB Chi nhánh TP HCM so với tổng số vốn huy động của Các ngân hàng trên cùng địa bàn tăng trƣởng tốt, đó là do VCB Chi nhánh TP HCM cái triển khai: Các hình thức huy động vốn đa dạng và linh hoạt nhƣ tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm rút lãi và gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số dƣ, tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp, phát hành giấy tờ có giá, dịch