Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 54)

7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

4.3. Kết quả nghiên cứu

4.3.1. Phân tích mô tả

4.3.1.1. Phân bố mẫu theo độ tuổi và giới tính

Qua số liệu thống kê ở bảng 4.9, trong tổng số 150 khách hàng đã điều tra thì có 82 khách hàng là nam giới (chiếm 54,7%), còn lại là khách hàng nữ giới (45,3%). Trong đó, số lƣợng khách hàng có độ tuổi từ 30 - 40 chiếm tỷ lệ cao nhất với 52,7%, tiếp đến là nhóm khách hàng có độ tuổi từ 20 – 30 tuổi chiếm 24,7%, nhóm khách hàng có độ tuổi từ 40 - 50 chiếm 14% và nhóm khách hàng có độ tuổi trên 50 tuổi chiếm 8,7%. Điều này phù hợp với thực tế, bởi nhóm khách hàng từ 30 – 40 tuổi là nhóm khách hàng có công việc ổn định, có thu nhập và nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng tƣơng đối cao.

Bảng 4.9: Thông tin về Giới tính và Độ tuổi

Tần suất Tỷ lệ (%)

1. Phân theo giới tính

Nam 82 54.7

Nữ 68 45.3

Tổng số 150 100.0

2. Phân theo độ tuổi

Tần suất Tỷ lệ (%)

1. Phân theo giới tính

Nam 82 54.7 Nữ 68 45.3 Từ 30 đến dƣới 40 tuổi 79 52.7 Từ 40 đến dƣới 50 tuổi 21 14.0 Trên 50 tuổi 13 8.7 Tổng số 150 100.0

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)

4.3.1.2. Phân bố mẫu theo trình độ

Theo kết quả ở bảng 4.10, số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng có trình độ đại học và trên đại học là 76 khách hàng (chiếm 50,7%), tiếp đến là nhóm khách hàng có trình độ cao đẳng với 63 khách hàng chiếm tỷ lệ 42%; nhóm khách hàng có trình độ trung cấp là 11 ngƣời (chiếm 7,3%).

Bảng 4.10: Thông tin về Trình độ học vấn

Học vấn Tần suất Tỷ lệ (%)

Đại học và trên đại học 76 50.7

Cao đẳng 63 42.0

Trung cấp 11 7.3

Tổng 150 100.0

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)

4.3.1.3. Phân bố mẫu theo nghề nghiệp

Theo kết quả ở bảng 4.11, trong tổng số 150 khách hàng điều tra thì có 82 khách hàng là nhân viên văn phòng (chiếm 54,7%), có 43 khách hàng là công nhân (chiếm 28,7%), 25 khách hàng tự kinh doanh (chiếm 16,7%).

Bảng 4.11: Phân bố mẫu theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tần suất Tỷ lệ (%)

Tự kinh doanh 25 16.7 Nhân viên văn phòng 82 54.7

Tổng 150 100.0

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)

4.3.1.4. Thu nhập của khách hàng

Theo thống kê ở bảng 4.12, hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi có thu nhập bình quân từ 7 đến dƣới 12 triệu đồng/tháng (chiếm 44,7%), số ngƣời có thu nhập dƣới 7 triệu đồng chiếm 18,7%, còn lại là khách hàng có thu nhập trên 12 triệu đồng.

Bảng 4.12: Thông tin về Thu nhập của khách hàng

Thu nhập Tần suất Tỷ lệ (%) Dƣới 7 triệu đồng 28 18.7 Từ 7 đến dƣới 12 triệu đồng 67 44.7 Trên 12 triệu đồng 55 36.7 Từ 15 đến dƣới 20 triệu đồng 150 100.0 Trên 20 triệu đồng 28 18.7 Tổng 67 44.7

4.3.2. Đánh giá các thang đo

4.3.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá thang đo

Thang đo trƣớc hết sẽ đƣợc phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, các biến có hệ số tƣơng quan tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo đƣợc chấp nhận để phân tích trong các bƣớc tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994).

Phƣơng pháp phân tích EFA: Kết quả chỉ đƣợc sử dụng khi hệ số KMO

(Kaise Mayer Olkin) nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1. Khi đó các biến có trọng số <0,4 sẽ bị loại (Hair và cộng sự 2009). Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và Eingenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson 1988).

Để xây dựng thang đo chính thức, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ số tin cậy (Cronbach Alpha), theo đó những biến quan sát nào có hệ số tƣơng quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Ngoài ra, thang đo phải có độ tin cậy >=0,6.

a. Đánh giá thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại Vietocmbank bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

(1) Thang đo: HÌNH ẢNH

Các tiêu chí đánh giá HÌNH ẢNH bao gồm: Ngân hàng có hệ thống các đơn vị chấp nhận thẻ, máy ATM rộng khắp; Ngân hàng có uy tín và kinh nghiệm trong cung ứng dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng; Những công nghệ, trang thiết bị ngân hàng sử dụng trong dịch vụ thanh toán thẻ hiện đại. Nhƣ vậy thang đo này đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát:

HA1 – Ngân hàng có hệ thống các đơn vị chấp nhận thẻ, máy ATM

rộng khắp

HA2 - Ngân hàng có uy tín và kinh nghiệm trong cung ứng dịch vụ

thanh toán thẻ TD

HA3 - Những công nghệ, trang thiết bị ngân hàng sử dụng trong dịch

vụ thanh toán thẻ hiện đại

Bảng 4.13: Đánh giá thang đo HÌNH ẢNH

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.957 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HA1 7.4133 2.875 .901 .944 HA2 7.3667 2.704 .903 .944 HA3 7.3533 2.915 .929 .925

Thang đo HÌNH ẢNH đạt đƣợc hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,957 > 0,6. Các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3; đạt yêu cầu về độ tin cậy.

(2) Thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT

Tiêu chí để đánh giá thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT của việc sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM bao gồm:

Các quy định, hƣớng dẫn về việc sử dụng và bảo mật thông tin của chủ thẻ rõ ràng, chặt chẽ; Thẻ tín dụng VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM đƣợc thiết kế bảo mật, giúp các giao dịch luôn an toàn; Thông tin các giao dịch thẻ tín dụng của khách hàng đƣợc ngân hàng bảo mật; Trong trƣờng hợp bị mất thẻ, khách hàng có thể liên hệ với trung tâm dịch vụ thẻ để yêu cầu kháo thẻ kịp thời.

Nhƣ vậy, để đo lƣờng thang đo này, tác giả sử dụng 4 biến quan sát:

ATBM1 – Các quy định, hƣớng dẫn về việc sử dụng và bảo mật thông

tin của chủ thẻ rõ ràng, chặt chẽ.

ATBM2 - Thẻ tín dụng VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM đƣợc thiết

kế bảo mật, giúp các giao dịch luôn an toàn.

ATBM3 - Thông tin các giao dịch thẻ tín dụng của khách hàng đƣợc

ngân hàng bảo mật

ATBM4 - Trong trƣờng hợp bị mất thẻ, khách hàng có thể liên hệ với

trung tâm dịch vụ thẻ để yêu cầu kháo thẻ kịp thời

Bảng 4.14: Đánh giá thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.945 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ATBM1 12.1267 4.138 .873 .926 ATBM2 12.0267 4.147 .837 .938

ATBM3 12.1933 4.238 .912 .916

ATBM4 12.1533 4.037 .856 .932

Thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT có hệ số Cronbach Alpha cao 0,945, đồng thời các biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT đạt yêu cầu về độ tin cậy.

(3) Thang đo SỰ THUẬN TIỆN

Tiêu chí để đánh giá SỰ THUẬN TIỆN bao gồm các yếu tố: Tỷ lệ tối đa cho phép rút tiền mặt cao; Đƣợc sử dụng trên toàn cầu, tại các điểm ATM/POS, các website thƣơng mại điện tử có biểu tƣợng MasterCard; Có các dịch vụ thanh toán hóa đơn trực tuyến có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng (tiền điện, internet, máy bay…); Có nhiều phƣơng thức thanh toán dƣ nợ thẻ tín dụng để anh/chị lựa chọn (nộp tiền mặt tại quầy, chuyển khoản qua internet, trích nọ tự động tối thiếu, tối đa…); Thẻ tín dụng VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM có nhiều hạn mức đáp ứng nhu cầu chi tiêu của anh/chị

Nhƣ vậy, thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 5 biến quan sát bao gồm:

STT1 – Tỷ lệ tối đa cho phép rút tiền mặt cao

STT2 – Đƣợc sử dụng trên toàn cầu, tại các điểm ATM/POS, các website thƣơng mại điện tử có biểu tƣợng MasterCard

STT3 – Có các dịch vụ thanh toán hóa đơn trực tuyến có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng (tiền điện, internet, máy bay…)

STT4 – Có nhiều phƣơng thức thanh toán dƣ nợ thẻ tín dụng để anh/chị lựa chọn (nộp tiền mặt tại quầy, chuyển khoản qua internet, trích nọ tự động tối thiếu, tối đa…)

STT5 - Thẻ tín dụng Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM có nhiều hạn

mức đáp ứng nhu cầu chi tiêu của anh/chị

Bảng 4.15: Đánh giá thang đo SỰ THUẬN TIỆN

Reliability Statistics

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.894 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STT1 12.7000 7.862 .717 .875 STT2 12.4667 7.861 .716 .875 STT3 12.8400 7.827 .698 .879 STT4 12.7600 7.486 .768 .864 STT5 12.7533 7.677 .798 .858

Thang đo SỰ THUẬN TIỆN có hệ số Cronbach Alpha 0,894; đồng thời các biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3, đạt yêu cầu về độ tin cậy.

(4) Thang đo CHI PHÍ (gồm lãi và phí dịch vụ)

Tiêu chí để đánh giá thang đo CHI PHÍ bao gồm: Lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho dƣ nợ thẻ tín dụng là cạnh tranh so với các NH khác; Ngân hàng công bố đầy đủ và rõ ràng các khoản phí và lãi mà khách hàng phải chịu khi sử dụng thẻ TD; Các mức phí mà ngân hàng áp dụng trên mỗi loại phí là hợp lý và cạnh tranh so với các NH khác.

Nhƣ vậy, thang đo này đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát bao gồm:

CP1 – Lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho dƣ nợ thẻ TD là cạnh tranh

so với các NH khác.

CP2 – Ngân hàng công bố đầy đủ và rõ ràng các khoản phí và lãi mà

khách hàng phải chịu khi sử dụng thẻ TD.

CP3 – Các mức phí mà ngân hàng áp dụng trên mỗi loại phí là hợp lý

và cạnh tranh so với các NH khác.

Bảng 4.16: Đánh giá thang đo CHI PHÍ

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.783 3

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CP1 6.5733 2.260 .606 .723 CP2 6.9600 2.133 .676 .646 CP3 6.8933 2.364 .584 .746

Thang đo CHI PHÍ có hệ số Cronbach Alpha 0,783; đồng thời các biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, thang đo CHI PHÍ đạt yêu cầu về độ tin cậy.

b. Đánh giá thành phần DƯ NỢ THẺ TÍN DỤNG tại VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM (Biến phụ thuộc)

Thang đo DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG thể hiện nhu cầu của khách hàng về việc dƣ nợ thẻ tín dụng tại VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM. Nhƣ vậy, thang đo DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG đƣợc đo lƣờng bởi các biến:

DN1 – Khả năng tích lũy thu nhập của Anh/chị tốt, đáp ứng sử dụng

thẻ tín dụng của Vietcom Bank – Chi nhánh TP.HCM trong thời gian tới

DN2 – Kế hoạch sử dụng thẻ tín dụng của Anh/chị phù hợp với nhu

cầu về sử dụng thẻ tín dụn của khách hàng

DN3 – Chính sách về thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM là yếu tố ảnh hƣởng việc lựa chọn sử dụng thẻ TD

DN4 – Anh/ chị sẽ giới thiêu thẻ tín dụng của VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM đến bạn bè và ngƣời thân để cùng sử dụng.

Thang đo DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,927; thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng 4.17: Đánh giá thang đo DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DN1 11.1000 2.507 .879 .888 DN2 11.1200 2.509 .863 .893 DN3 11.0800 2.732 .762 .926 DN4 11.1200 2.576 .816 .909

Tổng kết độ tin cậy của các thang đo: Sau khi tiến hành xử lý độ tin cậy của các thang đo, tác giả có đƣợc 5 thang đo dùng để đo lƣờng các khía cạnh liên quan đến dƣ nợ thẻ tín dụng và 1 thang đo dùng để đo lƣờng Dƣ nợ thẻ tín dụng của khách hàng tại VietcomBank – Chi nhánh TP.HCM. Tổng kết các thang đo sẽ đƣợc sử dụng để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.18: Tổng kết các thang đo sau khi phân tích Cronbach’s Alpha

STT Tên thành phần Số lƣợng

biến

Cronbach’s

Alpha Đánh giá

1 HÌNH ẢNH 3 0,957 Đạt yêu cầu 2 SỰ AN TOÀN BẢO MẬT 4 0,945 Đạt yêu cầu 3 SỰ THUẬN TIỆN 5 0,894 Đạt yêu cầu 4 CHI PHÍ 3 0,783 Đạt yêu cầu 5 DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG 4 0,927 Đạt yêu cầu

4.3.2.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi thực hiện việc kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha của các thang đo, tác giả tiến hành nghiên cứu khám phá (EFA) đối với các thang đo. Tuy nhiên, trƣớc khi tiến hành phân tích nhân tố, cần xem xét liệu dữ liệu có phù hợp với phƣơng pháp phân tích nhân tố hay không bằng cách thực hiện phép kiểm định Barlett. Mục đích của kiểm định này là kiểm tra giả thuyết H0: các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, nếu giả thuyết H0 không bị bác bỏ thì phân tích nhân tố có khả năng sẽ không phù hợp để tiến hành phân tích dữ liệu.

a. Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Sử dụng phƣơng pháp trích rút những thành phần chính (Principal Components), cùng với việc thực hiện phép quay Varimax để đơn giản hóa việc giải thích các biến lẫn nhân tố.

Kết quả của kiểm định Barlett đƣợc trình bày ở bảng dƣới. Với kết quả Sig.=0,000 cho phép chúng ta bác bỏ giả thuyết các biến không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể và chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0,778 >0,5 nhƣ vậy chúng ta có thể sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để phân tích dữ liệu.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Barlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .778 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1755.977

df 105

Sig. .000

Với 4 nhóm nhân tố đƣợc rút ra có khả năng giải thích đƣợc 79,61% mức độ biến thiên của dữ liệu, vƣợt ngƣỡng chấp nhận đƣợc để hình thành nhân tố mới (50%).

Bảng 4.20: Phân tích nhân tố - phƣơng sai trích

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.775 25.167 25.167 3.775 25.167 25.167 3.523 23.484 23.484 2 3.375 22.497 47.664 3.375 22.497 47.664 3.486 23.241 46.725 3 2.774 18.495 66.159 2.774 18.495 66.159 2.793 18.623 65.348 4 2.019 13.458 79.617 2.019 13.458 79.617 2.140 14.269 79.617 5 .600 4.000 83.618 6 .514 3.424 87.041 7 .393 2.623 89.664 8 .365 2.437 92.101 9 .356 2.374 94.476 10 .242 1.616 96.091

11 .180 1.203 97.295 12 .132 .880 98.175 13 .112 .750 98.925 14 .088 .589 99.514 15 .073 .486 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Cách thức để gom các biến theo từng nhân tố đƣợc tiến hành bằng cách xem xét ma trận mẫu ở bảng dƣới. Trong từng hàng của mỗi biến, nếu hệ số tải nhân tố (factor loading) của các thuộc tính lớn nhất ở nhân tố nào và thỏa mãn thêm điều kiện >0,4 thì sẽ thuộc về nhân tố đó. Nhƣ vậy, các biến nếu hệ số tải lớn nhất trong hàng <0,4 sẽ bị loại vì nó không có ý nghĩa đo lƣờng cho một nhân tố nào.

Bảng 4.21: Ma trận mẫu

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 STT5 .889 STT4 .874 STT1 .808 STT2 .807 STT3 .803 ATBM3 .951 ATBM1 .933 ATBM4 .915 ATBM2 .906 HA3 .961 HA2 .958 HA1 .951 CP2 .863 CP1 .814 CP3 .812 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

b. EFA cho thang đo DƯ NỢ THẺ TÍN DỤNG

Thang độ DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG gồm 4 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy khi kiểm tra bằng Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO bằng 0,750 (>0,5) với mức ý nghĩa sig = 000 cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)