5. Bố cục bài thực hành nghề nghiệp
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Hình 2. 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty công ty TNHH Sản xuất thương mại Xuất nhập khẩu Thái Linh
Nhận xét chung:
Giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc P.Hành chính nhân sự P.Kế toán hành chính P.Kinh tế tổng hợp Phòng k~ thuật Đội xây lắp công trình thủy lợi Đội xây lắp công trình hạ tầng Đội xây lắp công trình giao thông Ban điều hành Đội xây lắp công trình dân dụng
Ưu điểm:
Có sự phân công việc rõ ràng, cụ thể, tính chuyên môn hóa cao, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy được khả năng của bản thân trong công việc tốt hơn, tạo ra năng suất cao cho công ty, bộ máy nhân lực hoạt động hiệu quả.
Mỗi đội, mỗi phòng ban đều chịu sự quản lk của ban điều hành. Vì thế cấp dưới dễ dàng trong việc báo cáo tiến độ công việc, đề xuất k kiến lên cấp trên thông qua ban điều hành, và đồng thời cấp trên cũng dễ dàng nắm được các thông tin một cách có chọn lọc và có hệ thống.
Dưới giám đốc còn có Ban kiểm soát, Phó giám đốc và ban điều hành vì thế việc quản lk, kiểm soát công việc s• hiệu quả và dễ dàng hơn.
Với cơ cấu bộ máy tổ chức không quá nhiều cấp bậc, gọn nhẹ, mức độ chuyên môn hóa cao nên việc thích nghi với sự biến đổi của thị trường và môi trường là không quá khó khăn. Các phòng ban, các đội có quyền và trách nhiệm riêng, từ đó tạo được sự ổn định và cân đối khối lượng công việc giữa các bộ phận.
Trong quá trình hoạt động và phát triển, công ty luôn thực hiện công tác thẩm định và tái tổ chức lại nhằm hướng tới việc hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức trong công ty và nhiệm vụ cho từng bộ phận để thực hiện mục tiêu tối ưu hóa hệ thống vận hành của công ty.
Nhược điểm:
Việc còn phân nhánh nhiều cấp bậc từ giám đốc xuống các phòng ban, các đội thi công còn phải qua nhiều cấp khác nên s• gây ra khó khăn trong việc truyền đạt mệnh lệnh, có thể gây sai lệch trong thông tin khi được truyền xuống. Bên cạnh đó, ban điều hành và giám đốc cũng khó khăn trong việc quản lk hoạt động thực tế của nhân viên phục vụ cho hoạt động ra quyết định.