5. Bố cục bài thực hành nghề nghiệp
1.5.2. Phương pháp phân tích theo yếu tố
Phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức khoa học này được được áp dụng rộng rãi cho mọi cấp tổ chức và đối tượng quản lk. Thường được tiến hành theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1
Dựa vào những quy định pháp lk, người xây dựng s• thiết kế sơ đồ cơ cấu tổng quát. Công việc này nhằm xác định rõ các tính chất định tính cơ bản nhất của công tác xây dựng cơ cấu tổ chức (mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, phân hệ chức năng, phân cấp trách nhiệm và quyền hạn, nhu cầu nhân sự,…)
Giai đoạn 2
Phân cấp thành phần cơ cấu của tổ chức và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các bộ phận. Nội dung cơ bản của bước này được thể hiện ở việc xây dựng phân hệ trực tuyến và phân hệ chức năng. Xây dựng dựa trên cơ sở chuyên môn hóa, và cần đặc biệt ch| k phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lk.
Giai đoạn 3
Phân phối và cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quyết định số lượng nhân sự cho từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức. Trên cơ sở đó, quy định điều lệ, quy chế, nguyên tắc hoạt động, nhằm đảm bảo tổ chức vận hành trôi chảy, hiệu quả.
Để xây dựng cơ cấu tổ chức quản lk ph{ hợp và hiệu quả, các doanh nghiệp không ch€ cần thường xuyên chủ động tự đánh giá, không ngừng đổi mới, mà còn nên lắng nghe những lời khuyên quk giá từ các chuyên gia tư vấn quản lk, chiến lược. Kết hợp cả nội lực và ngoại lực, doanh nghiệp s• nhanh chóng xây dựng được một bộ máy quản lk hiệu quả – nền tảng th|c đẩy cho mọi sự phát triển và nhảy vọt.