0
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Kết thúc kiểm toán chu trình Hàng tồn kho

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚ THỰC HIỆN (Trang 96 -111 )

Mẫu B110 được áp dụng để đánh giá ảnh hưởng của các bút toán không điều chỉnh và điều chỉnh tới tổng thể báo cáo tài chính xét cả về mặt định tính và định lượng.

Mẫu này được lập bởi trưởng nhóm kiểm toán và bắt buộc phải được phê duyệt bởi Chủ nhiệm/Giám đốc kiểm toán phụ trách dịch vụ khách hàng trước khi phát hành báo cáo.

Thông tin để lập mẫu B110 bao gồm mức trọng yếu đã được xác định tại Mẫu A260 trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và danh mục các bút toán điều chỉnh đã được trao đổi với khách hàng để thống nhất.

Mẫu B110 bao gồm 2 phần:

- Tổng hợp các sai sót không điều chỉnh: Trưởng nhóm kiểm toán cần tổng hợp tất cả các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán để nhập dữ liệu vào mẫu này. Trong trường hợp tổng ảnh hưởng của các sai sót vượt quá mức trọng yếu

kế hoạch, chúng ta cần thảo luận với khách hàng điều chỉnh bổ sung các bút toán nhằm làm giảm ảnh hưởng của các sai sót xuống thấp hơn mức trọng yếu. Nếu khách hàng không đồng ý điều chính, Trưởng nhóm kiểm toán cần trao đổi với Chủ nhiệm/Giám đốc kiểm toán phụ trách dịch vụ khách hàng kịp thời để hình thành ý kiến của Kiểm toán viên trên Báo cáo kiểm toán. Đảm bảo rằng, mức trọng yếu đã được xây dựng và duy trì sự thích hợp trong suốt quá trình kiểm toán.

Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không điều chỉnh đồng thời phải xem xét một số yếu tố về định tính như sau:

- Có những sai sót nào cho thấy có dấu hiệu của sự gian lận không;

- Có quá nhiều những sai sót phát sinh với số lượng lớn mà mỗi sai sót đơn lẻ không vượt quá mức chênh lệch có thể chấp nhận được.

- Những sai sót có ảnh hưởng đến xu hướng của báo cáo tài chính? Ví dụ, nếu sai sót được điều chỉnh có thể tạo ra xu hướng của việc tăng lãi hoặc lãi trở thành lỗ?

- Các sai sót không điều chỉnh có dấu hiệu chủ ý của Ban lãnh đạo khách hàng. Ví dụ, tất cả các sai sót không điều chỉnh đều làm tăng doanh thu của đơn vị.

- Có những sai sót nào tập trung ở một hoặc một số tài khoản nhất định không?

- Các sai sót này có ảnh hưởng lớn đến các tỷ suất tài chính không, ví dụ như tỷ suất thanh toán.

- Các sai sót này ảnh hưởng nhiều đến báo cáo kết quả kinh doanh không hay chỉ đơn thuần là ảnh hưởng đến việc phân loại lại giữa tài sản, công nợ, nguồn vốn khác.

- Có sai sót nào phát hiện năm nay ảnh hưởng đến số liệu của báo cáo tài chính các năm trước hay không.

Việc đánh giá các yếu tố định tính giúp chúng ta xác định ngay cả trường hợp về định lượng, tổng ảnh hưởng của các sai sót có thể thấp hơn mức trọng yếu nhưng vẫn

chỉ ra những hạn chế về xử lý kế toán có thể phải trình bày trên Báo cáo của Kiểm toán viên.

ĐÁNH GIÁ CÁC SAI SÓT

1 Có những sai sót nào cho thấy có dấu hiệu của gian lận hay không? Không 2 Những sai sót có ảnh hưởng đến xu hướng của báo cáo tài chính? Ví dụ, nếu sai sót được điều chỉnh có

thể tạo ra xu hướng của việc tăng lãi hoặc lãi trở thành lỗ? Không

3 Các sai sót không điều chỉnh có dấu hiệu chủ ý của Ban lãnh đạo doanh nghiệp? Ví dụ, tất cả các sai sót không điều chỉnh đều làm tăng doanh thu của đơn vị?

Không 4 Có những sai sót nào tập trung ở một hoặc một số tài khoản nhất định không?

Không 5 Các sai sót này có ảnh hưởng lớn đến các tỷ suất tài chính không, ví dụ như tỷ suất thanh toán?

đến việc phân loại lại giữa tài sản, công nợ, nguồn vốn khác? Không

7 Có sai sót nào phát hiện năm nay ảnh hưởng đến số liệu của báo cáo tài chính các năm trước hay không?

Không

TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ

1 Không có bất kỳ sai sót không được điều chỉnh vượt quá ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận đã được tổng hợp vào bảng trên? Đối chiếu với B430 để kiểm tra.

Không 2 Có sai sót nào đã tổng hợp trên đây (xét riêng cho từng sai sót), bao gồm cả các sai sót năm trước mang

sang, về mặt định tính và định lượng có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính hay không?

Không 3 Tổng các sai sót không điều chỉnh của năm nay về mặt định tính và định lượng có ảnh hưởng trọng yếu

đến báo cáo tài chính hay không?

Không 4 Tổng các sai sót không điều chỉnh trên đây, bao gồm cả các sai sót năm trước mang sang, về mặt định

tính và định lượng có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính hay không?

Không

- Tổng hợp các sai sót đã điều chỉnh: mặc dù đã được khách hàng điều chỉnh nhưng chúng ta phải đảm bảo các sai sót này đã được thảo luận với Ban lãnh đạo của khách hàng, đồng thời phải đánh giá rằng, các sai sót này không cho thấy có giấu hiệu của sự gian lận.

Các sai sót không điều chỉnh năm nay (insert thêm dòng nếu nhiều bút toán)

1 Điều chỉnh phải trả các đơn vị nội bộ 2.321.817.038

2.321.817.038

2 Điều chỉnh các khoản phải trả phải nộp khác (2.321.817.038)

(2.321.817.038)

Cộng sai sót năm nay - - - - -

1 Đảm bảo rằng các sai sót trên đây đã được thảo luận với Ban Giám đốc của khách hàng?

2

Mặc dù đã được điều chỉnh nhưng các sai sót trên đây liệu có cho thấy có dấu hiệu của gian lận

Mẫu số B120 - Phân tích tổng thể Báo cáo tài chính

Phân tích tổng thể Báo cáo tài chính nhằm mục tiêu khẳng định lại, Báo cáo tài chính sau khi kiểm toán là phù hợp với những hiểu biết của chúng ta về khách hàng.

Phân tích tổng thể Báo cáo tài chính được thực hiện tương tự như Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính, tuy nhiên nguồn dữ liệu được sử dụng là số liệu Báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh các sai sót. Người thực hiện phải khẳng định rằng, với những xét đoán đã thực hiện trong phân tích sơ bộ và những bằng chứng kiểm toán thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm toán, Báo cáo tài chính không còn tồn tại những sai sót trọng yếu hoặc những điểm nghi ngờ, những biến động bất thường chưa giải thích được một cách hợp lý.

toán cần thiết hoặc ghi chép trong tổng hợp kết quả kiểm toán để xem xét việc sửa đổi báo cáo phù hợp.

Người thực hiện phân tích tổng thể là Trưởng nhóm kiểm toán và người soát xét là Chủ nhiệm/Giám đốc kiểm toán phụ trách dịch vụ khách hành.

Các thủ tục cần thiết:

Thủ tục kiểm toán Người thực hiện

1. Thu thập Báo cáo tài chính sau kiểm toán, tính các biến động đầu cuối kỳ về

số tuyệt đối và tương đối. MD

2. Giải thích các biến động trọng yếu và đánh giá xem các biến động đó có phù hợp với hiểu biết của chúng ta về hoạt động và môi trường kinh doanh của

khách hàng trong năm hay không? MD

3. Trong quá trình phân tích tổng hợp, đánh giá xem các chính sách kế toán liên quan tới việc lập báo cáo tài chính là phù hợp và được áp dụng nhất quán. MD 4. Có dấu hiệu nào cho thấy khả năng hoạt động liên tục của đơn vị cần xem xét

hay không? MD

Tình hình kinh doanh của Công ty đang trên đà tăng trưởng, doanh sô tăng 45% so với năm trước kéo theo các chỉ số đều tăng tương ứng như: giá vốn tăng 52%; Chi phí bán hàng tăng 10%, Cp quản lý doanh nghiệp tăng 28%. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Nguyên vật liệu mua vào tăng lên trong năm, đồng thời lượng hàng tồn kho cuối năm tồn lại một lượng hàng đủ để sản xuất trong kỳ cộng với số lượng thành phẩm sản xuất ra tồn kho bình quân tuần. Mặt khác, để mở rộng thị trường Công ty đã mở rộng hệ thống các đại lý và nhà phân phối, theo đó công nợ phải thu tăng 70%.Tuy nhiên, qua phỏng vấn và khảo sát chu trình kinh doanh, số công nợ phải thu này là những công nợ mới, có giao dịch liên tục và vòng quay thu hồi vốn nhanh. Tổng giá trị phải trả người bán cũng tăng một lượng tương ứng 75%

Bảng cân đối kế toán:

Ghi chú:

- Các chỉ tiêu tài sản nhập số dương

- Các chỉ tiêu công nợ và nguồn vốn nhập số âm

CHỈ TIÊU

31/12/2010 31/12/2009 Biến động Ghi chú

Sau kiểm toán Sau kiểm toán VND % Tiền và các khoản tương đương tiền 28.400.360.329 19.698.118.943 8.702.241.386 144,18% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - 5.000.000.000 (5.000.000.000) 0,00% Các khoản phải thu 23.955.791.167 27.809.483.656 (3.853.692.489) 86,14% Hàng tồn kho 100.969.537.720 70.986.958.124 29.982.579.596 142,24% Tài sản lưu động khác 3.568.013.901 1.853.419.256 1.714.594.645 192,51%

Tài sản cố định 52.945.581.840 62.440.385.952 (9.494.804.112) 84,79% Tài sản dài hạn khác 14.557.306.389 4.561.788.954 9.995.517.435 319,11% Tổng tài sản dài hạn 67.502.888.229 67.002.174.906 500.713.323 100,75% Vay ngắn hạn (302.700.000) (1.003.250.000) 700.550.000 30,17% Phải trả người bán (49.066.398.239) (27.264.347.817) (21.802.050.422) 179,97% Nợ ngắn hạn khác (44.137.304.977) (50.942.344.727) 6.805.039.750 86,64% Tổng nợ ngắn hạn (93.506.403.216) (79.209.942.544) (14.296.460.672) 118,05% Nợ dài hạn khác (3.126.923.878) (2.403.753.530) (723.170.348) 130,09% Tổng nợ dài hạn (3.126.923.878) (2.403.753.530) (723.170.348) 130,09% Nguồn vốn kinh doanh (54.750.000.000) (54.750.000.000) - 100,00% Lợi nhuận chưa phân phối (10.056.514.234) (238.830.899) (9.817.683.335) 4210,73% Nguồn vốn chủ sở hữu khác (3.656.202.300) (3.656.202.300) - 100,00% Nguồn kinh phí, quỹ khác (59.300.547.718) (52.091.425.612) (7.209.122.106) 113,84%

Tổng nguồn vốn (127.763.264.252) (110.736.458.811) (17.026.805.441) 115,38%

KIỂM TRA - - -

(Dòng này sau khi nhập số liệu phải bằng 0)

Báo cáo kết quả kinh doanh:

Ghi chú:

- Các chỉ tiêu doanh thu và thu nhập nhập số âm - Các chỉ tiêu chi phí nhập số dương

CHỈ TIÊU

Năm nay Năm trước Biến động Ghi

chú

Sau kiểm toán Sau kiểm toán VND % Doanh thu phát sinh (530.850.690.472) (460.375.222.524) (70.475.467.948) 115,31%

Các khoản giảm trừ 2.936.382.456 1.773.321.552 165,59%

Doanh thu thuần (527.914.308.016) (458.601.900.972) 115,11%

Giá vốn hàng bán 447.911.761.211 383.759.738.221 116,72%

Lợi nhuận gộp (80.002.546.805) (74.842.162.751) (70.475.467.948)106,90% Doanh thu tài chính (1.222.579.085) (1.338.799.554) 91,32% Chi phí tài chính 86.377.131 1.991.136.633 4,34% Chi phí bán hàng 29.844.829.997 26.936.735.837 110,80% Chi phí quản lý doanh nghiệp 27.696.254.595 21.604.034.818 128,20%

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (23.597.664.167) (25.649.055.017) 92,00%

Thu nhập khác (2.460.607.796) (2.813.804.871) 87,45%

Chi phí khác 847.454.272 1.312.107.708 64,59%

Lợi nhuận trước thuế (25.210.817.691) (27.150.752.180) - 92,85% Thuế TNDN 6.302.704.422 6.787.688.046 - 92,85%

Lợi nhuận sau thuế (18.908.113.269) (20.363.064.134) - 92,85% Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - -

Bảng phân tích hệ số: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ SỐ Các hệ số thông thường sử dụng Công thức áp dụng Năm 2010 Số sau KT Năm 2009 Số sau Biến động Ghi chú % Hệ số thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành TS NH/Nợ NH (1,67789 ) (1,58248 ) (0,09541 ) 6% Hệ số thanh toán hiện nhanh (TS NH - HKT)/ Nợ NH (0,55992 ) (0,66289 ) 0,102971 (16)% Hệ số thanh toán bằng tiền Tiền/ Nợ NH (0,30373 ) (0,24868 ) (0,05504 ) 22%

Ý kiến nhận xét về khả năng thanh toán

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động

Vòng quay các khoản phải thu (PT KH/DT) x 365 (16,563 ) (22,1335 ) 5,570456 (25)% Vòng quay hàng tồn kho (HTK/GVHB) x 365 82,27933 67,51683 14,76251 22% Vòng quay vốn lưu động DT/(TSNH - Nợ NH) (2,10828 ) (2,24192 ) 0,133634 (6)%

Ý kiến nhận xét về hiệu quả hoạt động

Hệ số khả năng sinh lời

Tỉ suất lợi nhuận gộp Lãi gộp/DT thuần 0,151545 0,163196 (0,01165 ) (7)% Tỉ suất lợi nhuận thuần LN sau thuế/DT thuần 0,035817 0,044402 (0,00859 ) (19)% Doanh thu trên tổng tài sản DT thuần/ Tổng TS (2,3526 ) (2,3842 ) 0,031608 (1)%

Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH

LN trước thuế cho CĐ

thường/Vốn CSH thường 0,197324 0,245183 (0,0478 6) (20)%

Ý kiến nhận xét về khả năng sinh lời

Nợ DH trên vốn CSH Nợ DH/ Vốn CSH 0,024474 0,021707 0,002767 13% Tổng nợ trên vốn CSH Nợ phải trả/ Vốn CSH 0,756347 0,737008 0,019338 3% Nợ DH trên tổng tài sản Nợ DH/ Tổng TS (0,01393 ) (0,0125 ) (0,00144 ) (12)% Tổng nợ trên tổng tài sản Nợ phải trả/ Tổng TS (0,43064 ) (0,4243 ) (0,00634 ) 1%

Ý kiến nhận xét về việc sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty

Mẫu số B130 - Tổng hợp kết quả kiểm toán

Mẫu B130 được thực hiện nhằm tổng hợp các nội dung về phạm vi kiểm toán, việc xử lý các rủi ro phát hiện được chỉ ra trong giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và kết luận của chúng ta về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính sau khi đã thống nhất với khách hàng. Tổng hợp kết quả kiểm toán là cơ sở để trình

Để kết luận về phạm vi kiểm toán liệu có đủ để chúng ta đưa ra ý kiến của kiểm toán viên hay không, trưởng nhóm kiểm toán cần trả lời các câu hỏi sau:

- Mức trọng yếu kế hoạch đã chọn không còn phù hợp với các khoản mục quan trọng của báo cáo tài chính.

- Tồn tại số lượng lớn các sai sót mà từng sai sót đó nhỏ hơn ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được hay không? Nếu có, xem xét lại việc lựa chọn ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được tại Mẫu A260 và tổng hợp thêm các sai sót này tại Mẫu B110 để đảm bảo phạm vi kiểm toán.

- Tất cả những sai sót không điều chỉnh trong năm nay đã được trình bày trong thư giải trình của Ban Giám đốc hay chưa? Nếu chưa, cần bổ sung trong Thư giải trình dưới dạng Phụ lục đính kèm.

- Các thủ tục kiểm toán có chỉ ra hạn chế phạm vi kiểm toán về mặt định tính hay không? Nếu có, cần mô tả các hạn chế phạm vi đó là gì để làm cơ sở trình bày hạn chế phạm vi kiểm toán trên Báo cáo tài chính.

1. Mức trọng yếu kế hoạch mà KTV đã chọn không còn phù hợp với các khoản mục quan trọng của BCTC.

2. Tồn tại số lượng lớn các sai sót mà từng sai sót đó nhỏ hơn ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được hay không?

Không

3. Tất cả những sai sót không điều chỉnh trong năm nay đã được trình bày trong thư giải trình của Ban Giám đốc hay chưa? Nếu chưa, cần bổ sung trong Thư giải trình dưới dạng Phụ lục đính kèm.

4. Các thủ tục kiểm toán có chỉ ra hạn chế phạm vi kiểm toán về mặt định tính hay không?

Không

KẾT LUẬN

Phạm vi kiểm toán đã đủ để cho phép KTV có kết luận phù hợp làm cơ sở đưa ra ý

Mẫu này cũng nhằm để kết luận tổng thể về rủi ro kiểm toán chi tiết đã được chỉ ra trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

Đối với các rủi ro toàn bộ (pervasive risk), cần xem xét hướng xử lý đã thực hiện như thế nào, đã trao đổi với Ban lãnh đạo của khách hàng hay chưa và liệu có thể đó sẽ là một hạn chế phạm vi kiểm toán cần trình bày trên Báo cáo hay không.

Đối với các rủi ro chi tiết đã chỉ ra trong Mẫu A210 - Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và các rủi ro này đã được thực hiện kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, chúng ta cần kết luận rằng liệu các thủ tục kiểm toán có đảm bảo các rủi ro này không làm phát sinh các sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Trong trường hợp các thủ tục kiểm toán không đảm bảo phát hiện được các các sai sót có liên quan tới rủi ro này, trưởng nhóm kiểm toán cần trao đổi với Chủ nhiệm/Giám đốc kiểm toán phụ trách dịch vụ khách hàng để có hướng xử lý kịp thời như bổ sung các thủ tục kiểm toán trên cơ sở kinh nghiệm của các chuyên gia hoặc nếu hạn chế việc thực hiện các thủ tục do phía khách hàng, có thể sẽ là một điểm cần lưu ý trên Báo cáo của kiểm toán viên và ý kiến của chúng ta sẽ được sửa đổi phù hợp.

KẾT LUẬN VỀ RỦI RO TỔNG THỂ VÀ RỦI RO CHI TIẾT ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, có thay đổi nào về rủi ro của cuộc kiểm toán

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚ THỰC HIỆN (Trang 96 -111 )

×