NGUYỄN THỊ GẤM

Một phần của tài liệu VHVN 80 mua xuan 2018 - TOÀN TẬP- dan trangva kiem xong Feb 25-2018 (Trang 72 - 76)

CD Thơ PHẠM TƯƠNG NHƯ

NGUYỄN THỊ GẤM

(Watertown - Massachusetts)

NHỚ NGOẠI

Ngày xưa ấy, lúc tơi cịn khoảng 5, hay 6 tuổi, mỗi lần má tơi về đám giỗ bà ngoại ở Cần Thơ là tơi được má chở tơi lên nhà ơng ngoại ở Đàn Tiên, nhà ơng ngoại nằm trong miếng đất của bà Tư, là chị dâu của ngoại.

Ơng Tư mất sớm, để lại cho bà Tư cai quản một miếng vườn nhỏ đầy cây ăn trái, và một căn nhà ba gian với những bộ bàn ghế chạm trổ thật xưa, trước nhà là con đường lộ đá Cái Khế (chợ Mít Nài nối dài), cạnh theo con đường là một con sơng dài từ sơng cái Hậu Giang chảy vào.

Bên kia sơng là một ngơi chùa cổ, nằm trong những đám cây cao um tùm xanh mướt, trước cổng chùa cĩ vài cây Phượng Vĩ nở bơng đỏ ối khi mùa hè về. Cứ vài tiếng đồng hồ là cĩ tiếng chuơng chùa vang lên, ngân nga thảnh thĩt rồi dần tan đi trong cái khung cảnh tịch mịch, êm ả đầy thơ mộng nầy. Trước đĩ nhà ơng ngoại

hình ơng bà ngoại ở kinh Xáng Múc, Cầu Cả ở cuối đường Ngơ Quyền, gần trường Đồn Thị Điểm, sau vì đất bị lở gần tới nhà ngoại nên ngoại mới dọn về Đàn Tiên.

Mỗi lần được lên ngoại thì cĩ gì vui mừng và sung sướng hơn. Tơi được ra vườn cùng với chị Ngọc Mai và anh Chiểu (cháu ngoại và cháu nội của ơng bà Tư để hái mận, ổi, dâu, sa bơ chê và đặc biệt nhất là trái li-tơ-ma. Cây li-t-ma cĩ trái rất sai, trái to, màu vàng, khi chín ăn rất thơm, ngọt và rất dẻo. Cĩ khi chị Mai dắt tơi xuống xuồng để chèo dọc theo bờ sơng, đi hái trái bần; ngồi ra tơi cịn được ra bờ sơng để coi “tụi con nít” tắm sơng, nhào lộn từ tren những cây cĩ thân nằm oằn oại cạnh mé nước, tụi nĩ la hét đùa giỡn, um sùm vang dội cả một khúc sơng.

Thỉnh thoảng tơi lại nghe tiếng ngoại kêu: “Gấm ơi! Gấm!”

để coi tơi cĩ cịn đứng đĩ hay khơng, vì tơi khơng biết lội. Gần nhà ngoại là chùa Đàn Tiên, nay cĩ tên là Chùa Hiệp Minh, một ngơi chùa do dịng họ ngoại của tơi dựng lên, dịng họ Phan Thơng (chùa vừa làm lễ kỷ niệm 100 năm thành lập). Đây là một thắng cảnh đã thu hút rất nhiều nam thanh nữ tú đến chiêm ngưỡng thắng cảnh, hay các cơ cậu học sinh trường Phan Thanh Giản đến rong chơi, chụp hình trong giờ nghỉ học. Tơi cịn nhớ là lúc tơi cịn nhỏ, mỗi lần đi ngang qua chùa Đàn Tiên là tơi phải chạy “hết sức bình sanh” vì đàn ngỗng của chùa cĩ trên cả chục con, to lớn dềnh dàng nĩ rượt theo mình để mổ, chúng nĩ kêu vang rùm lên cả một vùng trời làm hớp hồn mình, tơi nghĩ nếu mình chạy thua chắc tụi nĩ mỗ mình chết!. Ngồi ra cái cầu sắt bắc ngang con sơng nhỏ, nằm trên đường Cái Khế, mỗi lần đi ngang cầu là tơi sợ lắm, muốn khĩc, nắm tay dì Út Hiển thật chặt, tơi co ro cúm rúm đi vì sợ cái bàn chân nhỏ bé của mình lọt xuống giữa hai miếng ván cầu.

Ơng ngoại thứ Sáu, tên là Phan Thơng Cù, người cĩ tầm vĩc cao lớn, tiếng nĩi rổn rảng, hai cánh tay ơng bắp thit nổi u lên như người tập tạ lâu năm. Tơi nghe ngoại nĩi hồi cịn nhỏ ngoại học võ Xình Tả nên tay rất rắn chắc, chém cũng khơng lủng. Ngoại đi ra ngồi thường mặc áo dài đen, quần trắng, đầu viền khăn đĩng đen, mang kiếng mát đen thật to như điệp viên hay như tài tử chiếu bĩng ngày nay vậy đĩ và chống cây gậy dài, miệng ngậm ống vố. Cứ vài tuần lễ là ngoại đi xe lơi xuống nhà ba tơi ở đường Trần Thanh Cần, hay cịn gọi là đường Bác sĩ Diêu để thăm tơi, ơng đứng trước cửa kêu: “Gấm ơi, Gấm, cĩ ngoại tới!”. Ngoại rất

thương tơi, cĩ lẽ để bù lại là má tơi đã rời tơi từ khi tơi mới vừa 3 tuổi.

Ngoại thích nằm trên võng, đưa qua, đưa lại để nghe các cháu đọc tiểu thuyết như Tây Du Ký, Đơng Châu Liệt Quốc, Phong Thần, Tiết Nhơn Quý Chinh Đơng…., khi tơi biết đọc thì ngoại đơi khi cũng biểu tơi đọc. Giong tơi ê, a đọc cho ơng nghe nhưng nào hiểu được cái gì đâu. Thỉnh thoảng ngoại lại ngồi dậy để phun nhổ trầu trong cái ống nhổ to tướng để ở dưới đất! Ngoại cưng chiều tơi lắm, cịn tơi thì rất thương ngoại và lúc nào tơi cũng nĩi khi lớn lên con đi làm cĩ tiền con sẽ nuơi ngoại .

Ngoại thường dạy, là: “Ăn uống phải cĩ ý tứ, ăn phải coi nồi ngồi phải coi hướng”, ơng kể cho tơi nghe là hồi tản cư chạy giặc vì sợ nĩ bỏ bom thành phố Cần Thơ nên ngoại xuống xuồng đi về miệt vườn xa thành phố, ngoại cĩ một cậu bé đi theo để phụ giúp, cĩ một hơm dọn cơm chiều ra, bà ngoại mới để mâm cơm xuống, hơm đĩ ngoại kho cá lĩc, cá cĩ cặp trứng to, vàng ngậy, thì lẹ như chớp cậu bé ấy đã gắp bỏ trứng cá vào chén, lẳng lặng ngoại chui vào ghe phía sau để múc một khứa cá cĩ trứng khác, vừa đem ra thì lẹ làng cậu bé nầy vớt luơn cái trứng cá vơ chén của mình!. Cảnh nầy tái diễn đến lần thứ ba thì cậu bé bị ngoại đá lọt dưới sơng luơn! (cậu nầy lội giỏi nên khơng sao), cho chừa cái tật ăn hỗn. Cĩ một lần ngoại đi Sài Gịn thăm má về, khi đi ngang qua Bắc Mỹ Thuận, ngoại mua một trăm chiếc nem, về đến nhà, ngoại biểu bà ngoại luộc bún, làm rau sống, sa lách, đem bánh tráng nhúng nước, và làm nước mắm chanh tỏi ớt cho thật ngon, trong lúc chờ đợi để được cuốn nem chấm nước mắm thì thật là “sơi nổi ” vì chờ mà cứ chảy nước miếng vì thèm thuồng. Tất cả mọi người ngồi vào bộ ngựa quanh mâm cơm để “làm việc” thì hỡi ơi! trong một trăm chiếc nem khơng cĩ một chiếc nào cĩ thịt cả, tồn lá với lá! Thật cịn gì tức hơn? Nhớ lại các ơng bà buơn bán ở Bắc Mỹ Thuận ác thật là ác, chắc chết xuống dưới âm phủ bị tội nặng lắm? Khơng chừng bị quỷ sứ cho ăn lá thay vì ăn cháo! . Ngày tháng trơi qua, ngoại thì càng già tơi thì càng lớn, tơi đã vào học trường Phan Thanh Giản. Vài năm trước khi ra trường, tơi đã cĩ bạn trai, Ẩn và tơi đã thường lên thăm ngoại, chúng tơi ngồi ở bờ sơng trước nhà ngoại để câu cá. Ẩn rất “sát cá” nên câu được rất nhiều cá lịng tong, anh gọi là cá Lịng Tong Đá vì nĩ rất

lớn, cịn tơi thì ngồi một buổi may ra câu được một con cá “hết thời “mà thơi, cĩ gì ghê gớm hơn là dùng tay mà ngắt con trùn để mĩc vào cái lưỡi câu, con trùn oằn oại thấy mà khiếp vía!

Một hơm ngồi ở bờ sơng thì cĩ một đám con nít thi lội đua qua chùa, trong đám nầy thì cĩ con Câm nĩ ở xĩm gần đĩ, khơng ai biết nĩ tên gì, chỉ biết nĩ câm nên ai cũng gọi nĩ là con Câm. Khi nĩ lội trở lại đến giữa sơng thì bị mất sức, nĩ vẫy tay cầu cứu song khơng ai để ý tới nĩ, nước hơm đĩ chảy siết, con Câm gần muốn chìm đi trong dịng nước lũ thì Ẩn và tơi nhìn thấy nên Ẩn đã nhảy xuống sơng kéo nĩ được vào bờ, con bé run rẩy, lảo đảo đi về nhà thấy thật là đáng thương. Khi tơi vào học Dược ở Sài Gịn năm đầu thì ngoại đã ra đi. Ngoại chết nhằm ngày Tết Trung Thu. Ngoại mất mà tơi thì chưa cĩ được dịp nuơi ngoại được một ngày nào cả! Ảnh lưu niệm tại ĐH VIII- 2008 Phoenix AZ: (ngồi từ trái): Chị Phạm Phi Long - Nguyễn Thị Gấm – Võ Văn Nghi – Võ Lê Thơ.(đứng từ trái):Anh Phạm Phi Long – Thái Ngọc Ẩn – Nguyễn Ngọc Diệu – Phạm Thu Nguyệt – GS PHẠM KHẮC TRÍ – Trần Quốc Tuấn.

Trở về Cần Thơ vào dip cuối năm 2010 Ẩn và tơi đi lên Đàn Tiên, trước để thăm ngơi chùa của dịng họ Phan Thơng của ngoại tơi, và thăm cốt của ơng ngoại. Chùa vẫn đẹp và được tu bổ khang trang, chỉ cĩ phía trước cổng chùa là cĩ nhiều sạp chen chúc dựng lên để buơn bán, đến đỗi gần như muốn bít luơn cái cổng Tam Quan của chùa. Từ xa là tơi đã thấy cây phướng cao, cột phướng cao 25 thước, lá phướng dài bay phất phới trong ngọn giĩ chiều. Anh Phan Thơng Chiểu bây giờ là trưởng ban Hộ Tự, anh đã đưa chúng tơi vào trong sân chùa, tượng Phật Bà Quan Âm lộ thiên đứng sừng sững, cao ngất giữa những chậu hoa, kiểng và

những đám bơng đủ màu sắc rực rỡ, những cái hịn non bộ cĩ cá lia thia lội nhởn nhơ trơng rất đẹp mắt. Phong cảnh vẫn như ngày xưa, ngày mà chúng tơi cịn ở cái tuổi mộng mơ của tuổi học trị. Anh Chiểu đã mở cửa cái tháp thứ hai (thành lập năm 1995, do ơng Tư, Phan Thơng Tư là ơng nội của anh Chiểu và là anh ruột của ơng ngoại tội) và cho tơi biết là cốt của ngoại tơi ở trong tháp nầy. Tơi đã thắp ba cây nhang, một vị tăng giĩng chuơng lên, tơi quì lạy ngoại, lịng vơ cùng cảm xúc. Đây là lần đầu tiên tơi được đứng bên cạnh ngoại, dù chỉ là một cái bình đựng tro cốt của ngoại. Tơi thì thầm khấn vái và nĩi với ngoại: “Con về thăm ngoại đây, ngoại ơi!”.

Viết ngày 2 tháng 4 năm 2012

Một phần của tài liệu VHVN 80 mua xuan 2018 - TOÀN TẬP- dan trangva kiem xong Feb 25-2018 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)