NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ

Một phần của tài liệu VHVN 80 mua xuan 2018 - TOÀN TẬP- dan trangva kiem xong Feb 25-2018 (Trang 95 - 97)

CD Thơ PHẠM TƯƠNG NHƯ

NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ

Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư, Tiệt Nhiên Định Phận Tại Thiên Thư. Như Hà Nghịch Lỗ Lai Xâm Phạm, Nhữ Đẳng Hành khan Thủ Bại Hư!

Lý Thường Kiệt Lời Giới Thiệu:

Đất nước Việt Nam một dải giang sơn gấm vĩc từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, cĩ đựợc như ngày nay là do biết bao cơng lao xương máu của ơng cha đã tạo thành.

Là một nước lúc nào cũng bị nước láng giềng phương bắc đe dọa, do đĩ đã xảy ra nhiều cuộc chống xâm lăng của dân tộc ta để bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và chủ quyền dân tộc. Ngày 19 tháng giêng năm 1974, nhân lúc nước ta đang cĩ nội chiến giữa hai miền Nam Bắc, Trung Cộng mang quân xâm đoạt Hồng Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hịa. Sau hai ngày chống trả mãnh liệt, vì sức yếu quân thưa nên Hồng Sa đã thất thủ vào ngày 20 tháng giêng năm 1974. Đây là ngày uất hận của dân ta, ngày chúng ta cảm thấy muơn vàn hổ thẹn vì chúng ta đã khơng gìn giữ được một phần lãnh thổ của ơng cha để lại. Quân dân miền Nam chưa kịp củng cố lại lực lựợng để tái chiếm Hồng Sa thì với sự trợ giúp của Nga Sơ và Trung Cộng. Cộng Sản Bắc Việt đã xua quân cưỡng chiếm miền Nam vào ngày cuối tháng 4 năm 1975.

Hàng triệu người Việt Quốc Gia đã phải bỏ nước ra đi, sống cuộc sống lưu vong nơi đất khách quê người. Dù xa cách quê hương tổ quốc, nhưng lúc nào chúng ta cũng hằng quan tâm đến tiền đồ dân tộc, đến một dải giang sơn cẩm tú của ơng cha để lại, lúc nào cũng tha thiết đến phần lãnh thổ của chúng ta đã bị Trung Cộng xâm chiếm bằng võ lực. Do đĩ chúng tơi cùng một số học giả, giáo sư, nhà văn, nhà thơ... xuất bản cuốn Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư...2001 (tập 1) và Nam Quốc sơn Hà Nam Đế Cư ...2002-2003 (tập 2) để chứng minh Hồng Sa thuộc chủ quyền của dân tộc chúng ta và nhắc nhở mọi người Việt và giới trẻ tại hải ngoại

rằng Trung Cộng đang cưỡng đoạt một phần lãnh thổ của đất nước Việt Nam.

Nhận thấy hai cuốn Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư... 1 và 2 cũng khá đầy đủ những dữ kiện để chứng minh chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên quần đảo Hồng Sa. Chúng tơi đình bản bộ Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư... Và để theo sát những biến động về lãnh thổ, lãnh hải những năm gần đây, kể từ số nầy chúng tơi sẽ mở chuyên mục NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ trên tạp chí Văn Hố Việt Nam với mục đích tiếp tục đăng tải những bài viết mới nhất của các học giả, giáo sư, nhà văn.... đang quan tâm, theo dõi về vấn đề này. Đây là một vấn đề rất hệ trọng của dân tộc Việt Nam. Rất mong sự hợp tác của quý vị. Chuyên mục NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ chúng tơi đã giới thiệu 2 BẢN LÊN TIẾNG VỀ VỤ TAM SA của Ủy Ban Bảo Vệ Sự Tồn Vẹn Của Lãnh Thổ liên quan đến hai quần đảo HỒNG SA và TRƯỜNG SA của Việt Nam bị Cộng Sản Trung Quốc lập thành huyện Tam Sa trước sự phẫn nộ của tồn dân trong khi đảng cầm quyền CSVN im hơi lặng tiếng lộ rõ ý đồ dâng đất cho kẻ thù. Chính thái độ nhu nhược của nhà nước cầm quyền CS nên chúng tơi cũng dành thêm nhiều trang để phổ biến những bài viết ơn lại những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam chống quân Trung Quốc Xâm Lược trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước suốt dọc chiều dài lịch sử trên VHVN số 40... Chúng tơi rất xúc động trước làn sĩng nổi dậy chống Trung Cộng của nhiều thế hệ trong nước nhất là lực lượng sinh viên các trường Đại Học Hà Nội và Sài Gịn; cũng như các hoạt động tích cực của đồng bào hải ngoại trong việc tố cáo nhà cầm quyền CSVN đã chuyển giao một phần lãnh thổ, lãnh hải cho Trung Quốc. Chúng tơi cực lực lên án đảng CSVN dâng đất và bọn bá quyền Trung Quốc cướp đất đã thuộc chủ quyền lâu đời của Việt Nam.

Đối với Trung Quốc từ ngàn xưa, ý đồ thơn tính đất nước Việt Nam lúc nào cũng nung nấu trong lịng bọn chúng. Nhưng nỗi nhục mà những người lãnh đạo đảng CSVN đã và đang làm dẫn đến mất nước, qua tài liệu mà VHVN số 64 đã đăng bài viết của nhà văn Trần Nhu "Đường đến thành đơ Bắc triều vừa nhục vừa mất nước", trong đĩ tác giả đã viết: "nhìn lại lịch sử Đảng CSVN, chúng ta thấy rất rõ những người lãnh đạo đảng CSVN từ Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nơng Đức Mạnh đến Nguyễn Phú Trọng khơng một ai cĩ tư cách và bản lãnh chính trị, trong họ thiếu vắng hẳn đức tính "tự tin", họ luơn luơn phải nương tựa vào một thế lực bên ngồi, khi thì dựa vào Liên Xơ, khi thì dựa vào Tầu để tồn tại". Chính Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) lên nắm chức Tổng bí thư, tức khắc nối lại bang giao với Trung Quốc

bằng một câu nĩi để đời trong lịch sử: "Tơi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc là mất nước nhưng cịn hơn mất đảng".

Chuyên mục NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ, chúng tơi đăng tiếp phần 4 bài CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƯNG, biên khảo

Một phần của tài liệu VHVN 80 mua xuan 2018 - TOÀN TẬP- dan trangva kiem xong Feb 25-2018 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)