Đánh giá: Giai đoạn này giúp cho người thực hiện chương trình xác định hiệu

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học đại học (Trang 40 - 41)

II. Hiểu 1 Truyền đạt lạ

5.Đánh giá: Giai đoạn này giúp cho người thực hiện chương trình xác định hiệu

quả của CTĐT và có thể có những sửa đổi cần thiết. Giai đoạn này chính vì vậy có thể là cơ sở để bắt đầu những hoạt động phát triển CTĐT tiếp theo. Giai đoạn này kiểm tra xem mức độ các mục tiêu của chương trình trở thành hiện thực đến đâu. Các giai đoạn trong mô hình quá trình PTCTĐT

Mô hình quá trình

Mô hình này có đặc điểm là nội dung, nguyên tắc và các thủ tục được định rõ hơn là những kết quả dự định được đề cập trong mục tiêu. Theo mô hình này, nội dung lựa chọn đại diện sự hình thành tri thức khác biệt. Nội dung cho thấy những thủ tục quan trọng, khái niệm then chốt và tiêu chí thuộc về một lĩnh vực tri thức nào đó.

Phát triển CTĐT sử dụng mô hình quá trình liên quan đến việc hình thành phương pháp dạy và tài liệu nhất quán với nguyên tắc, khái niệm và tiêu chí nằm trong các hoạt động đó.

Trong thiết kế này, quá trình được xác lập ( nội dung học tập, phương pháp dạy, và tiêu chí hình thành trong hoạt động). Sản phẩm cuối cùng không được xác định trước theo mục tiêu ứng xử nhưng có thể đánh giá dựa vào những tiêu chí nằm trong lĩnh vực tri thức. Nếu, ví dụ, bạn xác định nội dung của môn triết học và những thủ tục dạy học nào được chấp nhận và những tiêu chuẩn học chuyển tiếp dựa vào đó thành tích của một sinh viên được công nhận, bạn sẽ lập kế hoạch hợp lý mà không sử dụng các mục tiêu. Đó là đặc điểm của mô hình quá trình.Các mục tiêu hành vi biến mất, và giảng viên không khuyến khich bất kỳ quan điểm đáp lại của các sinh viên. Thay vì các mục tiêu, nhấn mạnh nhằm vào những nguyên tắc chấp nhận của các thủ tục đối với những vấn đề đó. Các giai đoạn trong mô hình này không diễn ra kế tiếp nhau như trong mô hình mục tiêu.

Các giai đoạn trong mô hình quá trình phát triển CTĐT

1. Chọn nội dung

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học đại học (Trang 40 - 41)