Mục tiêu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 32)

11. Bố cục của luận văn

1.5.1. Mục tiêu khảo sát

Điều tra thực trạng của việc sử dụng và khai thác các công cụ CNTT, những khó khăn khi HS, GV gặp phải khi khai thác mạng Internet để học tập trực tuyến của HS 3 trƣờng THPT, từ đó đánh giá tiềm năng dạy học blended learning và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh.

1.5.2. Đối tượng khảo sát

Chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát dành cho khoảng 300 HS, gần 30 GV bộ môn Hóa học - GV bộ môn Sinh học cùng cán bộ quản lí tại 3 trƣờng THPT sau đó thu thập rồi xử lí số liệu. Nội dung phiếu khảo sát đƣợc trình bày ở phụ lục 1.

1.5.3. Mô tả phiếu khảo sát

a. Phiếu điều tra HS (xem phụ lục 03)

- Điều tra thói quen học tập ứng dụng CNTT của học sinh - Điều tra mức độ tự học qua internet của học sinh

- Đánh giá của HS với việc ứng dụng CNTT trong học tập

b. Phiếu điều tra GV (xem phụ lục 01)

- Điều tra thói quen chuẩn bị bài giảng và dạy học ứng dụng CNTT

- Điều tra nhu cầu của giáo viên trong việc tiếp cận dạy học Blended learning - Điều tra định hƣớng tự học của GV dành cho HS thông qua các hoạt động học tập điện tử.

c. Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý (xem phụ lục 02)

- Điều tra sự đáp ứng về cơ sở vật chất trong việc triển khai dạy học Blended learning

1.5.4. Phân tích kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát dành cho HS cho thấy các phƣơng tiện công nghệ cá nhân HS hay dùng phổ biến nhất hiện này là: điện thoại cảm ứng (88.8%), laptop (49.1%), máy tính để bàn (32.4%), máy quay phim/máy ảnh (26.8%).

Thời gian truy cập internet

1 – 2 giờ/ngày 16.89%

2 – 4 giờ/ngày 43.71%

Nhiều hơn 4 giờ/ngày 39.40%

Thói quen truy cập internet

Buổi sáng, sau khi vừa thức dậy 6.87% Sau khi kết thúc thời gian học tập 35.37%

Trong thời gian học tập 8.40%

Buổi tối 49.36%

Thói quen truy cập internet

Phần lớn HS truy cập internet nhiều từ 2-4 giờ/ngày (43,71%%). Thời điểm truy cập internet chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian nghỉ ngơi, thƣ giãn sau giờ học hoặc vào buối tối – thời điểm kết hợp cả học tập và giải trí.

Việc sử dụng cơ sở vật chất của trường học

Khảo sát việc sử dụng cơ sở vật chất của trƣờng học cho thấy mức độ “không thƣờng xuyên sử dụng” hoặc “không bao giờ sử dụng” các phƣơng tiện công nghệ của Nhà trƣờng luôn chiếm tỉ lệ cao hơn so với mức độ “thƣờng xuyên sử dụng”. Cụ thể nhƣ sau:

Phƣơng tiện công nghệ của trƣờng học Mức độ sử dụng (%) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ Phòng máy tính 12.9% 75.8% 11.3% Máy chiếu (projector) 18.5% 71.2% 10.3%

Máy in, máy scan 13.3% 27.7% 59.0%

Bảng thông minh 14.4% 13.0% 72.6%

Mục đích ứng dụng CNTT trong học tập

Mục đích ứng dụng CNTT trong học tập rất đa dạng. Ở đây tôi liệt kê ra một số mục đích sử dụng phổ biến nhất. Kết quả thu đƣợc cho thấy đa số HS sử dụng phƣơng tiện công nghệ để tìm kiếm và lấy thông tin từ internet phục vụ cho học tập (88%), tuy nhiên việc trao đổi kinh nghiệm học tập trên các diễn đàn chƣa cao (16%).

Thói quen học tập

Kết quả khảo sát cho thấy khi gặp vấn đề trong học tập 92% HS sẽ ngay lập tức truy cập internet để tìm kiếm thông tin giải quyết vấn đề, trong khi chỉ 8% số còn lại sẽ dùng sách giáo khoa để tìm kiếm câu trả lời.

Ý kiến cá nhân

Đánh giá về việc sử dụng CNTT trong học tập, trên 69% HS cho rằng sẽ rất thú vị và giờ học sẽ hiệu quả hơn nếu đƣợc sử dụng điện thoại hoặc máy tính xách tay trên lớp. Tuy nhiên, một số ít HS (<4%) cảm thấy rắc rối và không ủng hộ vì bản thân gặp khó khăn trong việc sử dụng các phần mềm CNTT.

b. Kết quả khảo sát GV

Phương tiện công nghệ cá nhân

Kết quả khảo sát cho thấy đa số các GV đều đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện công nghệ, dễ dàng áp dụng công nghệ vào quá trình dạy học. Gần

53% 88% 26% 18% 21% 47% 16% 54% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Sử dụng email để liên lạc với bạn bè, thầy cô

Tìm kiếm thông tin từ internet cho học tập

Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản

Sử dụng phầm mềm soạn bài trình chiếu

Làm video, tranh ảnh tư liệu

Tham gia vào các bài học trên mạng

Trao đổi kinh nghiệm học tập

100% GV khi đƣợc hỏi đều có sử dụng máy chiếu trong giờ dạy. Do đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất nên có 69% sử dụng máy tính cá nhân có truy cập internet trong giờ dạy, còn lại không truy cập Internet.

Mục đích sử dụng CNTT trong dạy học

Liên lạc, kết nối với học sinh

Hình thức Phƣơng án Tỉ lệ (%)

Kết nối với HS trong giờ học bằng hình thức giao tiếp giáp mặt

Chỉ sử dụng duy nhất hình thức này 81 Sử dụng kết hợp với hình thức kết nối với HS

qua internet trong giờ học 8

Kết nối với HS ngoài giờ học

Thông qua tin nhắn, cuộc gọi, email 19 Thông qua mạng xã hội (chat, thảo luận forum,) 65 Thông qua việc liên hệ với phụ huynh học sinh 16 Theo kết quả khảo sát, 83.3% GV tự đánh giá mình đạt mức độ 5, 16.7% GV đánh giá mình ở mức độ 3. Nhƣ vậy, hầu hết GV đều tự tin vào các kỹ năng sử dụng CNTT trong quá trình dạy học, nhƣng chƣa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến – yếu tố cần và đủ để dạy học blended learning.

81% 96% 100% 62% 69% 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Quản lý danh sách HS và kết quả học tập Soạn bài giảng Tìm kiếm tài liệu phục vụ việc soạn bài Thiết kế bài giảng trực tuyến

c. Kết quả khảo sát dành cho cán bộ quản lý Về cơ sở vật chất

Máy chiếu

Phòng học không đƣợc trang bị máy chiếu 1/3 Chỉ có một số phòng học đƣợc trang bị máy chiếu 1/3 Phòng học 100% đƣợc trang bị máy chiếu 1/3 Phòng máy

tính riêng

Có 3/3

Không 0/3

Máy tính dành cho giáo viên

Có máy tính làm việc dành cho giáo viên tại cơ quan 3/3 Không có máy tính làm việc dành cho giáo viên tại cơ

quan 0/3

Kết nối mạng internet

Chỉ có kết nối mạng internet tại các phòng chức năng

của Nhà trƣờng 1/3

Có kết nối mạng internet tại các phòng chức năng và

phòng học 2/3

Chất lƣợng mạng wifi

Không có mạng Wifi 0/3

Có Wifi nhƣng hoạt động không ổn định 2/3

Có Wifi hoạt động ổn định 1/3 WebSite Nhà trƣờng Có 3/3 Không có 0/3 Nền tảng hỗ trợ quản lý và học tập trực tuyến

Không thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học trực tuyến

nên không đầu tƣ cho WebSite 0/3

Có WebSite riêng để phục vụ việc thiết kế bài giảng và

dạy học trực tuyến 0/3

Không có WebSite riêng nhƣng sử dụng các nền tảng miễn phí khác để thiết kế bài giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến

3/3 Có đầu tƣ thiết kế các phần mềm dạy học riêng của nhà

mềm dạy học (phần mềm

tạo câu hỏi trắc nghiệm, trộn đề thi ...)

trƣờng

Không đầu tƣ thiết kế các phần mềm dạy học nhƣng

khuyến khích giáo viên sử dụng các phần mềm 2/3 Đầu tƣ mua bản quyền các phần mềm dạy học theo

nhu cầu của giáo viên 1/3

1.5.5. Kết luận

Qua kết quả khảo sát cán bộ quản lý, GV và HS ở trên chúng tôi thấy rằng: Nhà trƣờng có cơ sở vật chất tốt và vẫn đang trong quá trình phát triển nhiều trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập của HS. Nhà trƣờng cũng khuyến khích đội ngũ GV tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học.

Về phía GV bộ môn hóa học, sinh học của 3 trƣờng, hầu hết các thầy cô có kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản nhƣng chƣa sử dụng nhiều các phần mềm hóa học, sinh học vào dạy học. Các GV đã biết nhiều về dạy học trực tuyến tuy nhiên còn chƣa biết đến dạy học blended learning hoặc có triển khai nhƣng chƣa thành công.

Về phía HS, các em đã đƣợc tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin và có đầy đủ phƣơng tiện công nghệ thông tin cá nhân để sử dụng. HS cũng đã sử dụng các phƣơng tiện công nghệ để phục vụ cho nhiều mục đích học tập của bản thân tuy nhiên còn hạn chế trong việc áp dụng công nghệ thông tin để học tập môn hóa học. Hầu hết HS đều cảm thấy rất hứng thú và cho rằng blended learning sẽ giúp việc học tập hiệu quả hơn rất nhiều.

Tiểu kết chƣơng 1

Kết thúc chƣơng 1, chúng tôi đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu của chƣơng nhƣ sau:

- Nghiên cứu và phân tích về năng lực và năng lực tự học với các biểu hiện và các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS nghiên cứu cơ sở của các phƣơng pháp dạy học tích cực.

- Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về dạy học blended learning

- Đã điều tra khảo sát, phân tích đƣợc số liệu về thực trạng về thực trạng thói quen dạy và học ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ tự học của học sinh qua mạng internet từ đó đánh giá tiềm năng dạy học blended learning và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning. Kết quả khảo sát cho thấy việc triển khai dạy học blended learning tại các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội là thuận lợi và cần thiết. Việc tổ chức dạy học blended learning hiệu quả sẽ giúp phát triển đƣợc năng lực tự học cho học sinh. Việc tổ chức và triển khai dạy học blended learning để phát triển năng lực tự học sẽ đƣợc chúng tôi trình bày cụ thể ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2. NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING

Dạy học blended learning nhằm phát triển năng lực tự học cho HS có thể đƣợc áp dụng với bất kỳ nội dung kiến thức nào trong chƣơng trình hóa học THPT. Trong phạm vi đề tài này, nội dung kiến thức đƣợc lựa chọn là chƣơng Oxi – lƣu huỳnh Hóa học 10 để phù hợp với thời gian thực nghiệm sƣ phạm.

2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung của chƣơng Oxi – lƣu huỳnh

2.1.1. Vị trí, mục tiêu chương Oxi – lưu huỳnh

Về kiến thức:

+ Nêu đƣợc cấu tạo nguyên tử của nguyên tố oxi, lƣu huỳnh.

+Nêu đƣợc tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh và một số hợp của lƣu huỳnh.

+ Nêu và so sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp điều chế oxi, lƣu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh.

+ Giải thích đƣợc tính chất hóa học của các đơn chất oxi, lƣu huỳnh và hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh.

+ Nêu và so sánh đƣợc các phƣơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

* Về kĩ năng:

+ Quan sát và giải thích hiện tƣợng ở một số thí nghiệm hóa học về oxi và lƣu huỳnh.

+ Xác định chất khử, chất oxi hóa và cân bằng phƣơng trình phản ứng oxi hoá khử thuộc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh.

+ Giải đƣợc thành thạo các bài tập đính tính và định lƣợng của chƣơng * Về thái độ

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng.

+ Chống ô nhiễm không khí và nguồn nƣớc. + Bảo vệ tầng ozon.

+ Giáo dục cho HS tính cần cù, cẩn thận, thói quen làm việc nghiêm túc, khoa học.

+ Có ý thức gắn lý thuyết và thực tiễn để nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

* Phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực (NL) giao tiếp, NL tự học, hợp tác giao tiếp, sử dụng CNTT và Truyền Thông (ICT).

+ Năng lực chuyên môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải thích hoặc giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống…..

2.1.2. Nội dung cấu trúc chương Oxi – lưu huỳnh

Oxi-lƣu huỳnh là hai nguyên tố phổ biến và quan trọng trong đời sống của con ngƣời và thực vật. Đây là hai nguyên tố đều thuộc nhóm VIA và thuộc phân lớp p trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chính vì thế chƣơng oxi-lƣu huỳnh thuộc một trong sáu chƣơng hóa học vô cơ quan trọng trong chƣơng trình Hóa học 10 cơ bản đối với học sinh THPT.

Cấu trúc của chƣơng oxi-lƣu huỳnh hóa học 10 cơ bản gồm 12 tiết trong đó có 6 tiết lí thuyết, 3 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra viết. Chƣơng Oxi-lƣu huỳnh gồm các bài:

Tuần Tiết Tên bài

Chƣơng 6: Oxi – Lƣu huỳnh ( 13 tiết ) Lý thuyết : 7 tiết Luyện tập: 3 tiết

Thực hành: 2 tiết Kiêm tra: 1 tiết 25

52 Oxi

53 Ozon

26 54 Lƣu huỳnh

57 Lƣu huỳnh đioxit- lƣu huỳnh trioxit

28 58 Luyện tập

59 Axit sunfuric- muối sunfat

29

60 Axit sunfuric- muối sunfat

61 Bài thực hành số 5: tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh

30 62 Luyện tập: oxi và lƣu huỳnh

63 Luyện tập: oxi và lƣu huỳnh

31 64 Kiểm tra 1 tiết

2.2. Nguyên tắc tổ chức dạy học Blended learning

2.2.1. Nguyên tắc chung

- Lấy năng lực HS làm mục đích chính.

- GV tổ chức lớp, GV và HS cùng tham gia hoạt động dạy và học.

- HS là trung tâm, GV chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, điều khiển các hoạt động dạy và học.

- HS tích cực chủ động.

2.2.2. Nguyên tắc thiết kế chủ đề học tập trực tuyến

Có thể nói bài học/chủ đề học tập trực tuyến đóng vai trò trung tâm để đảm bảo kết nối giữa hoạt động học và hoạt động dạy thông qua mạng internet. Xác định mục đích của việc thiết kế hệ thống chủ đề học tập trực tuyến là nhằm hỗ trợ hoạt động tự học của HS, do đó việc tăng tính hứng thú và hiệu quả trong học tập là các yếu tố quan trọng mà 1 bài học trực tuyến cần đạt đƣợc. Chủ đề học tập trực tuyến đƣợc thiết kế để có thể cho phép học sinh tự đọc, tự học, tự làm bài tập, tự làm bài kiểm tra. GV có thể vắng mặt trong quá trình này mà vẫn đảm bảo nội dung đƣợc truyền tải tới cho HS.

Khi thiết kế chủ đề học tập trực tuyến cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối tƣợng tham gia bài học.

- Đảm bảo tính logic, hệ thống của kiến thức. - Đảm bảo tăng cƣờng vai trò chủ đạo của lí thuyết. - Đảm bảo đƣợc tính hệ thống của các dạng bài tập.

- Trình bày ngắn ngọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hƣớng dẫn học tập cụ thể, thể hiện rõ nội dung kiến thức trọng tâm và gây đƣợc hứng thú cho ngƣời học.

- Bố cục chủ đề phải rõ ràng, hợp lý, thống nhất về cách trình bày để giúp HS dễ theo dõi, sử dụng.

- Giao diện phải đẹp mắt, hấp dẫn, thân thiện.

- Màu sắc phải hài hòa, phù hợp với những nội dung khác nhau. Tránh sử dụng quá nhiều màu sắc, sẽ làm cho website trở nên lòe loẹt và phản cảm. Giữa màu nền và màu chữ phải phù hợp, dễ nhìn, không dùng những màu tƣơng phản nhau.

- Hình ảnh và video phải phù hợp, sinh động, khoa học, phản ánh đƣợc bản chất của sự vật, hiện tƣợng. Tránh sử dụng quá nhiều sẽ làm loãng nội dung của kiến thức và làm chậm tốc độ truy cập, do đó nên sử dụng hình ảnh nhƣ một phƣơng tiện để minh họa và làm sinh động cho nội dung kiến thức.

Quy trình thiết kế chủ đề học tập trực tuyến:

- Xác định mục đích của chủ đề học tập trực tuyến: là công cụ hỗ trợ cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)