Axit thời cơ và tháchthức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 60 - 70)

11. Bố cục của luận văn

2.5.2. Axit thời cơ và tháchthức

Thời gian dạy học: 1 tuần học tập trực tuyến qua Google Site, 1 tiết tổ chức hoạt động trên lớp. Với chủ đề này bài học trực tuyến đƣợc thiết kế trên nền tảng của Google Site.

Lƣu huỳnh là nguyên tố phi kim quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Thời trung cổ, lƣu huỳnh đƣợc dùng để điều chế mỹ phầm và các loại thuốc chữa bệnh ngoài da. Sau này, cùng với sự phát triển của xã hội, lƣu huỳnh và các hợp chất của lƣu huỳnh còn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất công nghiệp, trong đó phải kể đến axit sunfuric.

Tuy nhiên, khí hiđro sunfua, khí sunfurơ là các hợp chất của lƣu huỳnh, đƣợc coi là các chất “công ít tội nhiều”, là mối nguy hại môi trƣờng lớn nhất, trong đó có hiện tƣợng mƣa axit.

Vậy mƣa axit là gì? Nguyên nhân gây ra mƣa axit? Tác hại cũng nhƣ lợi ích của mƣa axit? Đặc biệt là hiện trạng mƣa axit ở Việt Nam chúng ta hiện nay nhƣ thế nào? Đây là những vấn đề cơ bản nhất mà chúng ta nên biết.

I. Mục tiêu a. Về kiến thức

- Trình bày đƣợc tính chất vật lý và cách pha loãng axit sunfuric đặc. - Nêu đƣợc các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.

-

Giải thích đƣợc nguyên nhân gây ra tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng.

- Nêu đƣợc phƣơng pháp điều chế axit sunfuric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Trình bày đƣợc các ứng dụng quan trọng của axit sunfuric trong đời sống và sản xuất.

- Giải thích đƣợc nguyên nhân của mƣa axit. Phân tích đƣợc tác hại của mƣa axit đối với đời sống con ngƣời, từ đó đề xuất các biên pháp làm trong sạch môi trƣờng.

- Dựa vào tính chất hóa học, giải thích đƣợc các ứng dụng hợp chất của lƣu huỳnh trong công nghiệp thực.

b. Về kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm liên quan đến hợp chất của lƣu huỳnh.- Viết các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh.

- Rèn luyện kĩ năng sống thân thiện với môi trƣờng.

- Giải đƣợc một số bài tập tổng hợp có liên quan.

c. Về thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống, đặc biệt là môi trƣờng không khí. - Tuyên truyền cho cộng đồng ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

d. Về định hƣớng phát triển năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự học: HS xác định đƣợc mục tiêu học tập của chủ đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS ý thức đƣợc tình huống học tập và giải quyết đƣợc các tình huống trong học tập cũng nhƣ trong thực tiễn.

- Năng lực hợp tác: biết cách làm việc nhóm.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Năng lực đặc thù bộ môn

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: HS vận dụng kiến thức về axit sunfuric để biết cách làm việc với axit sunfuơic sao cho an toàn, biết cách sơ cứu ngƣời bị bỏng axit; vận dụng kiến thức về mƣa axit để biết cách bảo vệ môi trƣờng.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thuật ngữ sinh học.

II. Phƣơng pháp dạy học

PPDH chủ yếu là dạy học theo góc kết hợp với các PPDH khác nhƣ: giải quyết vấn đề, đàm thoại, phƣơng pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm, tranh ảnh và thiết bị dạy học).

III. Chuẩn bị

1. Đối với giáo viên

+ Tài liệu tự học cho HS trên web, bài giảng trực tuyến trên nền tảng Google Site.

Link truy cập bài học trên Google Site:

https://sites.google.com/view/hochoathayhieu/ch%C6%B0%C6%A1ng- 6-oxi-l%C6%B0u-hu%E1%BB%B3nh/axit-sunfuric-th%E1%BB%9Di-

c%C6%A1-v%C3%A0-th%C3%A1ch-th%E1%BB%A9c?authuser=0 + Bảng hƣớng dẫn nhiệm vụ các góc.

+ Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, sơ đồ điều chế H2SO4 trong công nghiệp .

+ Hóa chất: H2SO4 đặc, quỳ tím, Cu, CaCO3, Mg, H2SO4 loãng

2. Đối với học sinh

+ Sách giáo khoa hóa học 10. + Vở ghi.

+ Laptop hoặc smartphone.

IV. Thiết kế hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sĩ số 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Giới thiệu về bài học (Ở nhà, qua nhóm zalo, trƣớc giờ lên

lớp) - Giới thiệu bài học và mục tiêu HS đạt đƣợc sau khi học xong chủ đề.

- Cung cấp đƣờng link bài học trên Google Site và hƣớng dẫn sử dụng tài liệu tự học trên web.

- Học sinh trao đổi, thảo luận về tiến trình bài học, cách tiếp cận bài học, phƣơng pháp học tập, tra cứu tài nguyên học tập, …

Hoạt động 2. Học tập trực tuyến tại nhà qua Google Site

Giao tài liệu tự học cho học sinh qua website.

Tính chất hóa học của axit sunfuric: https://www.youtube.com/watch?v=- 0TSlgb7NNc

- Axit sunfuric tác dụng với kim loại

Học sinh truy cập theo đƣờng link của GV giao.

Tìm hiểu các nội dung học tập qua Google Site do giáo viên giao.

https://www.youtube.com/watch?v=Zl vW7VpYDig

- Axit sunfuric tác dụng với oxit bazo: https://www.youtube.com/watch?v=8Z FfH3kfVBQ

Điều chế axit sunfuric:

https://www.youtube.com/watch?v=xj LUJ-7m5v8

Ứng dụng của axit sunfuric:

https://hoachatcongnghiep.org.vn/axit- sunfuric-la-nen-tan-cua-cuoc-cach- mang-cong-nghiep/

 Thí nghiệm vui về axit sunfuric: https://www.youtube.com/watch?v=S_ NAA8Ie91s  Mƣa axit: http://thaydungdayhoa.com/news/Hoa- doi-song/Mua-axit-va-tac-hai-the-nao- 528.html

 Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt: https://sites.google.com/site/hoahoctoa ntap/home/axit-sunfuric

 Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh: https://www.youtube.com/watch?v=Igx ZMgPCjMA

Bộ câu hỏi định hƣớng:

https://sites.google.com/view/hochoath

học tập qua các nhóm tƣơng tác trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,...)

Liên hệ với giáo viên qua các tài khoản mạng internet để hỏi đáp các vấn đề học tập.

Thực hiện nhiệm vụ học tập theo đƣờng link: https://sites.google.com/view/h ochoathayhieu/ch%C6%B0%C6% A1ng-6-oxi-l%C6%B0u- hu%E1%BB%B3nh/axit-sunfuric- thời-cơ-và-thách-thức?authuser=0

ayhieu/ch%C6%B0%C6%A1ng-6-oxi- l%C6%B0u-hu%E1%BB%B3nh/axit- sunfuric-thời-cơ-và-thách-

thức?authuser=0

GV hỗ trợ giải đáp cho học sinh qua mục Seminar.

Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất vật lí của H2SO4, tính chất hóa học của H2SO4 loãng

-GV: cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc và hình ảnh thí nghiệm hòa tan H2SO4 vào trong nƣớc. Yêu cầu HS nhận xét.:

+ Tính chất vật lí của H2SO4

+ Cách pha loãng axit H2SO4 -GV: yêu cầu HS

+ Nhắc lại tính chất hóa học chung của axit.

+ Về nhà viết PTHH minh họa với H2SO4

-GV kết luận kiến thức

- HS quan sát trả lời rút ra kiến thức bài học.

- Lỏng, sánh, không màu, không bay hơi

- Tan vô hạn trong nƣớc và tỏa nhiều nhiệt.

- Lƣu ý: pha loãng bằng cách cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nƣớc, khuấy đều, không làm ngƣợc lại. - Tính chất hóa học chung của H2SO4 loãng: làm quỳ hóa đỏ, tác dụng với kim loại, oxit bazo, bazo, muối.

Hoạt động 4. Triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo góc

- Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS di chuyển về các góc ban đầu đã lựa chọn và thực hiện nhiệm vụ học tập ở mỗi góc.

- Ở mỗi góc, HS sẽ theo dõi bài giảng

-Tới góc bắt đầu. Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ tại góc.

- Đọc các hƣớng dẫn trên web và tiến hành hoạt động trong thời

trực tuyến và hoàn thành các nhiệm vụ học tập của các góc.

- HS bắt buộc phải trải qua đủ 3 góc: góc phân tích, góc quan sát và góc trải nghiệm với thời gian tối đa mỗi góc là 8 phút.

- Giải đáp thắc mắc của HS, nhóm HS, trợ giúp nếu cần thiết.

- Nhắc nhở và yêu cầu HS thực hiện việc luân chuyển góc trong trật tự, theo quy định.

- Thảo luận và hoàn thành các câu hỏi trong nhiệm vụ.

- Tải phiếu học tập trên địa chỉ https://

sites.google.com/assignment/2364 546872/info hoàn thành và nộp lại phiếu khi thực hiện xong 3 góc. - Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ ở một góc thì luân chuyển sang những góc tiếp theo cho đến khi đủ 3 góc.

Hoạt động 5. Các nhóm báo cáo kết quả

- Yêu cầu đại điện của các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm ở góc cuối cùng.

- Cho HS nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung.

- Chiếu kết quả ở các phiếu lên để so sánh với các nhóm làm ứng với mỗi góc.

- Chốt lại kiến thức.

- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết quả của cả nhóm. - Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi, nhận xét, bổ sung.

- Theo dõi, tự đánh giá, so sánh và sửa chữa kết quả của nhóm.

- HS cùng GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài, ghi nhớ vào vở. - Hoàn thành phiếu học tập số 4 (góc áp dụng)

- Lắng nghe và ghi nhớ lại.

Hoạt động 6. Củng cố bài học

Giao nhiệm vụ về nhà: Xem lại bài học và làm bài tập vận dụng trên địa chỉ https://sites.google.com/course/227824

8049/materials?f=175746878

V. Thiết kế nhiệm vụ học tập của các nhóm

Hành trình di chuyển qua các góc học tập của các nhóm học sinh

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Góc 1 Góc 2 Góc 3

Góc 2 Góc 3 Góc 1

Góc 3 Góc 1 Góc 2

a) Góc 1: Góc quan sát (Phiếu học tập số 1)

Nội dung nhiệm vụ: Truy cập bài học điện tử theo địa chỉ https://sites.google.com/view/hochoathayhieu/ch%C6%B0%C6%A1ng-6-oxi- l%C6%B0u-hu%E1%BB%B3nh/axit-sunfuric-th%E1%BB%9Di-c%C6%A1- v%C3%A0-th%C3%A1ch-th%E1%BB%A9c?authuser=0, quan sát video về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc (https://www.youtube.com/watch?v=- 0TSlgb7NNc), nêu hiện tƣợng và viết PTHH. Xác định số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng. Kết luận về tính chất hóa học đặc trƣng của axit sunfuric đặc

b) Góc 2: Góc trải nghiệm (Phiếu học tập số 2)

Tiến hành thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Cho 2 mảnh Cu vào 2 ống nghiệm + ống 1: Cho tiếp 2ml H2SO4 loãng, đun nóng.

+ ống 2: Cho tiếp 2ml H2SO4 đặc, cặp ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đƣa mẩu quỳ tím lên trên miệng ống nghiệm

- Thí nghiệm 2: Lấy 1 gam đƣờng kính vào ống nghiệm cặp vào giá. Nhỏ từ từ H2SO4 đặc cho đến khi thấm ƣớt lớp đƣờng

Điền các thông tin vào tờ giấy A0 đã in sẵn các đề mục dƣới đây và rút ra tính chất hóa học đặc trƣng của H2SO4 đặc. Giải thích?

STT Cách tiến hành thí nghiệm Yêu cầu Hiện tƣợng- giải thích và viết PTHH ( nếu có) 1 Cho 2 mảnh Cu vào 2 ống nghiệm + ống 1: Cho tiếp 2ml H2SO4 loãng, đun nóng. + ống 2: Cho tiếp 2ml H2SO4 đặc, cặp ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đƣa mẩu quỳ tím lên trên miệng ống nghiệm. - Quan sát và mô tả hiện tƣợng - Nhận xét sự khác nhau về tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc

2 Lấy 1 gam đƣờng kính vào ống nghiệm cặp vào giá. Nhỏ từ từ H2SO4 đặc cho đến khi thấm ƣớt lớp đƣờng -Quan sát và mô tả hiện tƣợng -Nhận xét tính chất hóa học của H2SO4 đặc khi tác dụng với đƣờng c) Góc 3: Góc phân tích (Phiếu học tập số 3)

Nội dung nhiệm vụ: Hãy tƣởng tƣợng em là nhà nghiên cứu môi trƣờng. Em hãy nghiên cứu hiện tƣợng mƣa axit là gì? Quá trình tạo nên mƣa axit? Tác hại của mƣa axit với đời sống của con ngƣời? Với vai trò là nhà nghiên cứu môi trƣờng, em hãy phổ biến một số biện pháp phòng tránh hoặc giảm tác hại của mƣa axit tới những ngƣời xung quanh em.

d) Góc 4: Góc áp dụng (Phiếu học tập số 4)

Câu 1: Lập các PTHH sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng.

Fe + H2SO4 đ to Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeCO3 + H2SO4 đ o t ... + SO2 + ... S + H2SO4đ o t SO2 + 2H2O

Câu 2: Trong các phản ứng trên H2SO4 đặc đóng vai trò là chất khử hay chất oxi hóa? Giải thích?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)