Vị trí, mục tiêu và nội dung của chƣơng Oxi – lƣu huỳnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 40)

11. Bố cục của luận văn

2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung của chƣơng Oxi – lƣu huỳnh

2.1.1. Vị trí, mục tiêu chương Oxi – lưu huỳnh

Về kiến thức:

+ Nêu đƣợc cấu tạo nguyên tử của nguyên tố oxi, lƣu huỳnh.

+Nêu đƣợc tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh và một số hợp của lƣu huỳnh.

+ Nêu và so sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp điều chế oxi, lƣu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh.

+ Giải thích đƣợc tính chất hóa học của các đơn chất oxi, lƣu huỳnh và hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh.

+ Nêu và so sánh đƣợc các phƣơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

* Về kĩ năng:

+ Quan sát và giải thích hiện tƣợng ở một số thí nghiệm hóa học về oxi và lƣu huỳnh.

+ Xác định chất khử, chất oxi hóa và cân bằng phƣơng trình phản ứng oxi hoá khử thuộc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh.

+ Giải đƣợc thành thạo các bài tập đính tính và định lƣợng của chƣơng * Về thái độ

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng.

+ Chống ô nhiễm không khí và nguồn nƣớc. + Bảo vệ tầng ozon.

+ Giáo dục cho HS tính cần cù, cẩn thận, thói quen làm việc nghiêm túc, khoa học.

+ Có ý thức gắn lý thuyết và thực tiễn để nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

* Phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực (NL) giao tiếp, NL tự học, hợp tác giao tiếp, sử dụng CNTT và Truyền Thông (ICT).

+ Năng lực chuyên môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải thích hoặc giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống…..

2.1.2. Nội dung cấu trúc chương Oxi – lưu huỳnh

Oxi-lƣu huỳnh là hai nguyên tố phổ biến và quan trọng trong đời sống của con ngƣời và thực vật. Đây là hai nguyên tố đều thuộc nhóm VIA và thuộc phân lớp p trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chính vì thế chƣơng oxi-lƣu huỳnh thuộc một trong sáu chƣơng hóa học vô cơ quan trọng trong chƣơng trình Hóa học 10 cơ bản đối với học sinh THPT.

Cấu trúc của chƣơng oxi-lƣu huỳnh hóa học 10 cơ bản gồm 12 tiết trong đó có 6 tiết lí thuyết, 3 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra viết. Chƣơng Oxi-lƣu huỳnh gồm các bài:

Tuần Tiết Tên bài

Chƣơng 6: Oxi – Lƣu huỳnh ( 13 tiết ) Lý thuyết : 7 tiết Luyện tập: 3 tiết

Thực hành: 2 tiết Kiêm tra: 1 tiết 25

52 Oxi

53 Ozon

26 54 Lƣu huỳnh

57 Lƣu huỳnh đioxit- lƣu huỳnh trioxit

28 58 Luyện tập

59 Axit sunfuric- muối sunfat

29

60 Axit sunfuric- muối sunfat

61 Bài thực hành số 5: tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh

30 62 Luyện tập: oxi và lƣu huỳnh

63 Luyện tập: oxi và lƣu huỳnh

31 64 Kiểm tra 1 tiết

2.2. Nguyên tắc tổ chức dạy học Blended learning

2.2.1. Nguyên tắc chung

- Lấy năng lực HS làm mục đích chính.

- GV tổ chức lớp, GV và HS cùng tham gia hoạt động dạy và học.

- HS là trung tâm, GV chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, điều khiển các hoạt động dạy và học.

- HS tích cực chủ động.

2.2.2. Nguyên tắc thiết kế chủ đề học tập trực tuyến

Có thể nói bài học/chủ đề học tập trực tuyến đóng vai trò trung tâm để đảm bảo kết nối giữa hoạt động học và hoạt động dạy thông qua mạng internet. Xác định mục đích của việc thiết kế hệ thống chủ đề học tập trực tuyến là nhằm hỗ trợ hoạt động tự học của HS, do đó việc tăng tính hứng thú và hiệu quả trong học tập là các yếu tố quan trọng mà 1 bài học trực tuyến cần đạt đƣợc. Chủ đề học tập trực tuyến đƣợc thiết kế để có thể cho phép học sinh tự đọc, tự học, tự làm bài tập, tự làm bài kiểm tra. GV có thể vắng mặt trong quá trình này mà vẫn đảm bảo nội dung đƣợc truyền tải tới cho HS.

Khi thiết kế chủ đề học tập trực tuyến cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối tƣợng tham gia bài học.

- Đảm bảo tính logic, hệ thống của kiến thức. - Đảm bảo tăng cƣờng vai trò chủ đạo của lí thuyết. - Đảm bảo đƣợc tính hệ thống của các dạng bài tập.

- Trình bày ngắn ngọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hƣớng dẫn học tập cụ thể, thể hiện rõ nội dung kiến thức trọng tâm và gây đƣợc hứng thú cho ngƣời học.

- Bố cục chủ đề phải rõ ràng, hợp lý, thống nhất về cách trình bày để giúp HS dễ theo dõi, sử dụng.

- Giao diện phải đẹp mắt, hấp dẫn, thân thiện.

- Màu sắc phải hài hòa, phù hợp với những nội dung khác nhau. Tránh sử dụng quá nhiều màu sắc, sẽ làm cho website trở nên lòe loẹt và phản cảm. Giữa màu nền và màu chữ phải phù hợp, dễ nhìn, không dùng những màu tƣơng phản nhau.

- Hình ảnh và video phải phù hợp, sinh động, khoa học, phản ánh đƣợc bản chất của sự vật, hiện tƣợng. Tránh sử dụng quá nhiều sẽ làm loãng nội dung của kiến thức và làm chậm tốc độ truy cập, do đó nên sử dụng hình ảnh nhƣ một phƣơng tiện để minh họa và làm sinh động cho nội dung kiến thức.

Quy trình thiết kế chủ đề học tập trực tuyến:

- Xác định mục đích của chủ đề học tập trực tuyến: là công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy- học của GV và HS, không có tác dụng thay thế hoàn toàn cho quá trình dạy-học trên lớp.

- Xác định đối tƣợng tham gia học tập trực tuyến: GV hóa học và HS lớp 10 THPT.

- Xác định nguồn tài nguyên cần thiết để xây dựng nội dung: sách giáo khoa, bài giảng, tài liệu sƣu tầm có liên quan nhƣ tranh ảnh, đoạn phim thí nghiệm…

- Xác định cấu trúc của chủ đề: Mỗi bài học là tập hợp của nhiều thông tin kiến thức, hình ảnh và video minh họa, bài tập củng cố... Tất cả sẽ đƣợc lƣu

trong cùng một thƣ mục và đƣợc hiển thị cho HS vào thời gian tƣơng đƣơng với thời gian học của bài học đó trên lớp.

- Đóng gói sản phẩm và chuyển giao đến học sinh.

Mỗi bài học trực tuyến trong nghiên cứu này bao gồm các nội dung sau:

2.2.3. Nguyên tắc tổ chức dạy học face to face

Mô hình face to face là quá trình GV dẫn dắt quá trình học tập trên lớp dƣới sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ. Để tổ chức dạy học face – to – face theo blended learning một cách hiệu quả, cần lƣu ý các nguyên tắc sau:

- Các hoạt động học tập face – to – face cần đảm bảo tính logic và kết nối với chủ đề học tập trực tuyến.

- Các hoạt động face – to – face phải đảm bảo cơ hội tƣơng tác trực tiếp cho mọi học sinh.

- Dạy học face – to – face giải quyết đƣợc những tồn đọng, những khó khăn trong học tập trực tuyến ngoài lớp học của học sinh.

2.3. Quy trình tổ chức dạy học Blended learning

Với mô hình dạy học blended learning GV và HS đều cần sự hỗ trợ của các công cụ tƣơng tác trực tuyến nhƣ: email, blog, forum, các trang mạng xã hội (facebook, twitter, zalo,...) các công cụ tìm kiếm thông tin (Google, Bing,...) và các phần mềm, website hỗ trợ học tập khác. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi đề xuất một số website và phần mềm cơ bản sử dụng trong thiết kế bài giảng hóa học theo blended learning gồm: Microsoft Team, Google Site, Google Search, Youtube, các phần mềm minh họa (ChemCraft, HyperChem), các phƣơng tiện công nghệ hỗ trợ nhƣ note book, ipad, smartphone và các phƣơng tiện kết nối internet khác.

Quy trình tổ chức dạy học Blended Learning đƣợc mô tả nhƣ sau:

Hình 2.1. Quy trình dạy học Blended Learning

Cách phân chia số bƣớc và nội hàm các bƣớc của các tác giả có phần khác nhau, nhƣng nhìn chung quy trình dạy học Blended Learning diễn ra theo các giai đoạn:

(2) Xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết: gồm chủ đề dạy học, phƣơng pháp dạy học, hoạt động dạy học, nhiệm vụ học tập, thiết kế bài học trên các nền tảng học tập trực tuyến, chuẩn bị các công cụ học tập hỗ trợ.

(3) Tiến hành dạy học: kết hợp dạy học trên lớp và dạy học trực tuyến, triển khai các nhiệm vụ học tập.

(4) Đánh giá kết quả: đánh giá quá trình học tập của học sinh và kết quả mà học sinh đạt đƣợc sau bài học; đánh giá hiệu quả của kế hoạch dạy học.

(5) Bổ sung, hoàn thiện kế hoạch dạy học: điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp với thực tế dựa kết kết quả kiểm tra đánh giá.

Dựa vào quy trình dạy học blended learning đã đề cập ở trên, chúng tôi đƣa ra quy trình vận dụng blended learning trong dạy học Hóa học 10 Chƣơng Oxi – lƣu huỳnh nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu dạy học Blended Learning trong dạy học Chƣơng Oxi – lƣu huỳnh.

Bƣớc 2: Thiết kế website học tập trên Google Site, thiết kế hoạt động dạy học, nhiệm vụ học tập.

Bƣớc 3: Triển khai học tập

+ Bƣớc 3.1: HS ghi danh vào lớp học tại Google Site bằng hình thức tham gia thảo luận, đọc kỹ hƣớng dẫn lớp học

+ Bƣớc 3.2: HS tiến hành học tập và thực hiện các nhiệm vụ theo sự hƣớng dẫn của GV tại Google Site (pha học tập ở nhà).

+ Bƣớc 3.3: GV tổ chức lớp các hoạt động học tập, nhiệm vụ học tập nhằm trao đổi, vận dụng và mở rộng các kiến thức đã học qua Google Site tại lớp học truyền thống.

Bƣớc 4: Đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của học sinh.

Bƣớc 5: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá. Trong gia đoạn diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, chúng tôi đã sử dụng tới công nghệ nền tảng Microsoft Teams làm nền tảng hỗ trợ ghi hình và phát sóng tƣơng tác trực tiếp bài giảng. Ngoài việc giao bài tập trên website của Google Site, thì Microsoft Teams cũng đƣợc chúng tôi sử dụng trong Hệ thống giáo dục Alphaschool. Nói không với “đọc chép”, “nghe chép” và đó cũng là cơ hội để thầy và trò “dạy – học” sáng tạo. Mô hình này phù hợp với những lớp học đa dạng, nơi học sinh có sự chênh lệch về khả năng cũng nhƣ trình độ hiểu biết.

2.4. Sử dụng Google Site trong dạy học Blended learning

Để tổ chức đƣợc dạy học Blended Learning, giáo viên cần sử dụng một số công cụ công nghệ hỗ trợ cho việc thiết kế và triển khai bài giảng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng Google Site trong thiết kế bài học trực tuyến vì sự đơn giản và tính phổ cập (miễn phí) của ứng dụng này. Để thiết kế một chủ đề học tập trên Google Site, cần thực hiện các bƣớc sau đây:

Bƣớc 1: Đăng nhập Google Sites

- Điền địa chỉ Gmail và mật khẩu đăng nhập, nếu chƣa có địa chỉ Gmail thì đăng kí tại http://www.mail.google.com

- Google Sites có trình duyệt cổ điển (trên Cốc Cốc) và trình duyệt mới (trên Chrome). Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng Google Sites trình duyệt mới trên Chrome.

Bƣớc 2: Thiết kế website học tập

- Sau khi đăng nhập, để khởi tạo website mới, chọn (1) Tạo / (2) Ở Sites mới (hình 2.2)

Hình 2.2. Khởi tạo website mới

- Sau khi khởi tạo website, ngƣời dùng sẽ thiết kế website theo hình thức và nội dung mong muốn với các tính năng hỗ trợ của Google Sites.

Hình 2.3. Giao diện thiết lập website của Google Sites

- Để thiết lập website, ngƣời dùng cần chú ý đến 3 chức năng chính, đó là Lắp, Trang, và Chủ đề.

+ Chức năng Lắp: Ngƣời dùng có thể thay đổi bố cục của trang web hoặc tùy chọn chèn các tiện ích nhƣ youtube, lịch, bản đồ, tài liệu, trang tính, biểu mẫu, biểu đồ… (Hình 7)

+ Chức năng Trang: Ngƣời dùng có thể tạo thêm các trang con hoặc chèn thêm các liên kết khác. (Hình 8)

Hình 2.5. Các tùy chọn của chức năng Trang

+ Chức năng Chủ đề: Ngƣời dùng có thể tùy chọn font và thay đổi màu sắc của tiêu đề ở đầu trang. (Hình 9)

2.5. Một số kế hoạch dạy học

Dƣới đây chúng tôi áp dụng quy trình tổ chức dạy học blended learning đƣợc đề xuất ở trên và vận dung phƣơng pháp dạy học theo góc để tổ chức các hoạt động dạy học theo các kế hoạch dạy học sau đây các tài liệu nội dung đƣợc đăng tải trên Google Site theo đƣờng link: http://bit.ly/hoahocthayhieu

2.5.1. Oxi – ozon với đời sống

Thời gian thực hiện: 1 tuần tự học ở nhà, 1 tiết học tập trên lớp.

Vấn đề ozon và suy giảm tầng ozon là vấn đề môi trƣờng đáng lo ngại và nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu. Tầng ozon có nhiệm vụ bảo vệ Trái đất khỏi các tia cực tím – những tia có tác động xấu tới sức khỏe con ngƣời nói riêng và sự sống trên trái đất nói chung .Việc tầng ozon bị phá hủy sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái trên trái đất. Chính vì thế cần phải có các biện pháp ngăn chặn sự suy giảm tầng ozon và phục hồi tầng ozon – vốn là lá chắn bảo vệ Trái Đất.

Nhằm kỷ niệm ngày ký Nghị định thƣ Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon vào năm 1987, ngày 19 tháng 12 năm 1994, tại Nghị quyết số 49/64, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố lấy ngày 16 tháng 9 là “Ngày quốc tế

làm suy giảm tầng ozon để bảo vệ tầng khí quyển có chức năng lọc ánh sáng mặt trời, ngăn chặn các tác động có hại của bức xạ tia cực tím chiếu xuống bề mặt trái đất, nhờ vậy bảo vệ sự sống trên trái đất.

Để hƣớng đến kỉ niệm “Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon” và để định hƣớng cho học sinh những hành động cụ thể nhằm bảo vệ tầng ozon và môi trƣờng sống, chúng tôi đã chọn chủ đề Oxi - ozon với đời sống”.

I. Mục tiêu chủ đề

a. Kiến thức

Học sinh trình bày đƣợc:

- Vị trí, cấu hình, tính chất vật lí, điều chế oxi.

- Điều kiện tạo ozon, ozon trong tự nhiên, ứng dụng của ozon. - Khái niệm quang hợp.

- Trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trƣờng

- Tính chất hóa học của O2, O3.

- Sự hình thành, vai trò của tầng ozon, hiện trạng tầng ozon. - Vai trò của quang hợp.

Giải thích được:

- Nguyên nhân và khả năng thể hiện tính oxi hóa của oxi, ozon. - Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon.

b. Kĩ năng

- Tiến hành đượcmột số thí nghiệm đơn giản, quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất và điều chế.

- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.

- Thu thập, lƣu giữ, xử lý thông tin từ nguồn internet, sách, báo và các tài liệu tham khảo khác.

- Trình bày vấn đề, hợp tác, giao tiếp và thuyết trình

- HS có ý thức vận dụng kiến thức liên môn trong việc bảo vệ môi trƣờng, tham gia bảo vệ tầng ozon là bảo vệ chính chúng ta.

- Tuyên truyền, vận động ngƣời thân, cộng đồng hành tích cực bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng sống.

- Tạo hứng thú, say mê nghiên cứu và học tập môn Hóa học.

d. Năng lực

Chủ đề này giúp phát triển ở học sinh nhiều năng lực nhƣ: - Năng lực tự học.

- Năng lực GQVĐ và sáng tạo. - Năng lực sử dụng CNTT&TT

- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. - Năng lực hợp tác,…

II. Phƣơng pháp dạy học

PPDH chủ yếu là dạy học theo góc kết hợp với các PPDH khác nhƣ: giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)