Đánh giá qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 95 - 98)

11. Bố cục của luận văn

3.6. Đánh giá qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi

Bảng 3.9. HS tự đánh giá sự phát triển NLTH trước và sau tác động

Tiêu chí thể hiện NLTH của HS

Mức độ đánh giá năng lực tự học, % Mức 1 1 điểm Mức 2 2 điểm Mức 3 3 điểm TTĐ STĐ TTĐ STĐ TTĐ STĐ 1. Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc. 51.1 30.0 28.9 37.8 20.0 32.2 2. Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ

thể, khắc phục những khía cạnh còn yếu kém. 51.1 36.7 27.8 35.6 21.1 27.8 3. Lập kế hoạch học tập. 45.6 28.9 31.1 41.1 23.3 30.0 4. Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập. 52.2 33.3 26.7 35.6 21.1 31.1 5. Hình thành cách học tập riêng của bản thân. 46.7 24.4 38.9 44.4 14.4 31.1

6. Tìm nguồn tài liệu cho các mục

đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. 41.1 20.0 37.8 46.7 21.1 33.3 7. Sử dụng thƣ viện, chọn các tài

liệu và làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập.

53.3 17.8 35.6 44.4 11.1 37.8 8. Ghi chép thông tin đọc đƣợc,

bổ sung và tự đặt vấn đề học tập. 52.2 13.3 37.8 46.7 10.0 40.0 9. Tự nhận ra và điều chỉnh quá

trình học tập. 51.1 24.4 36.7 47.8 12.2 27.8

10. Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm và điều chỉnh cách học trong tình huống mới.

Bảng 3.10. Kết quả đánh giá của GV về sự phát triển NLTH của HS trước và sau tác động

Tiêu chí thể hiện NLTH của HS

Mức độ đánh giá năng lực tự học, % Mức 1 1 điểm Mức 2 2 điểm Mức 3 3 điểm TTĐ STĐ TTĐ STĐ TTĐ STĐ 1. Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc. 53.3 32.2 30.0 36.7 16.7 31.1 2. Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ

thể, khắc phục những khía cạnh còn yếu kém. 51.1 33.3 28.9 36.7 20.0 30.0 3. Lập kế hoạch học tập. 48.9 28.9 33.3 42.2 17.8 28.9 4. Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập. 53.3 34.4 28.9 38.9 17.8 26.7 5. Hình thành cách học tập riêng củ bản thân. 48.9 26.7 38.9 42.2 12.2 31.1

6. Tìm nguồn tài liệu cho các mục

đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. 44.4 23.3 38.9 45.6 16.7 31.1 7. Sử dụng thƣ viện, chọn các tài

liệu và làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập.

51.1 20.0 38.9 44.4 10.0 35.6 8. Ghi chép thông tin đọc đƣợc,

bổ sung và tự đặt vấn đề học tập. 51.1 14.4 38.9 45.6 10.0 40.0 9. Tự nhận ra và điều chỉnh quá

trình học tập. 51.1 24.4 36.7 47.8 12.2 27.8

10. Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm và điều chỉnh cách học trong tình huống mới.

Bảng 3.11. Điểm trung bình các tiêu chí của NLTH theo đánh giá của HS và GV

Đối tƣợng

Thời điểm

Tiêu chí thể hiện NLTH của HS

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

HS TTĐ 1.69 1.70 1.78 1.69 1.68 1.80 1.58 1.58 1.61 1.66 STĐ 2.02 1.91 2.01 1.98 2.07 2.13 2.20 2.27 2.03 1.98 GV TTĐ 1.63 1.69 1.69 1.64 1.63 1.72 1.59 1.59 1.61 1.62 STĐ 1.99 1.97 2.00 1.92 2.04 2.08 2.16 2.26 2.03 1.91

Bảng 3.12. Thống kê các tham số đặc trưng điểm đánh giá NLTH

Tham số Học sinh Giáo viên

TTĐ STĐ TTĐ STĐ Điểm TB các tiêu chí 1.68 2.06 1.64 2.04 Độ lệch chuẩn (S) 0.09 0.08 0.08 0.08 Mức độ ảnh hƣởng (SMD) 0.85 0.86 T – test (P) 0,00048 0,00054 Nhận xét

* Phân tích kết quả bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS: - Trong tất cả các tiêu chí, tỉ lệ học sinh ở mức độ 1 sau thực nghiệm giảm so với trƣớc thực nghiệm. Tỉ lệ học sinh đạt mức độ 2 và 3 sau thực nghiệm tăng so với trƣớc thực nghiệm.

- Ở các tiêu chí 6,7,8, tỉ lệ học sinh đạt mức độ 1 giảm mạnh (khoảng 20%) so với trƣớc tác động (khoảng 50%), cho thấy kĩ năng tự tìm tòi, tự chủ trong học tập của HS đã đƣợc cải thiện rõ rệt.

- Kết quả đánh giá của GV thấp hơn một chút so với tự đánh giá của HS. Điều này cho thấy ở một số em HS, kết quả đánh giá tự tin hơn so với của GV đánh giá. Tuy nhiên sự chênh lệch là không đáng kể, và kết quả đánh giá của GV và tự đánh giá của HS phản ánh tƣơng đối đồng đều sự phát triển năng lực tự học trong lớp thực nghiệm.

- Điểm trung bình các tiêu chí sau thực nghiệm cao hơn (khoảng 2.04) so với trƣớc thực nghiệm (khoảng 2.05). Hệ số ảnh hƣởng lớn hơn 0.8 và T – test nhỏ hơn 0.05 cho thấy sự thay đổi trƣớc và sau thực nghiệm là có ảnh hƣởng bởi phƣơng pháp thực nghiệm và không phải ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning chương oxi lưu huỳnh hóa học 10​ (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)